NGƯỜI NHẬT MẤT BAO NHIÊU NĂM ĐỂ ‘’TẨY ĐỘC’’ BIỂN ?
FB Trương Văn Khoa
au khi khảo sát quần thể sinh vật ở 4 Tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam (được giao nhiệm vụ tìm nguyên nhân cá chết) kết luận, 50% diện tích san hô (trên tổng số 800 ha) khu vực biển 4 tỉnh này đã bị phá hủy. Các nhà khoa học nói rằng, Việt Nam cần đến 50 năm, hệ sinh thái biển ở Miền Trung mới có thể phục hồi hoàn toàn.
Khi biển bị nhiễm độc, các nước trên thế giới làm gì ?
Một giải pháp khả thi làm sạch môi trường là dùng tàu hút trầm tích đáy biển, lấy chất độc xyanua và phenol ra khỏi biển.
Đó chính là phương pháp mà người Nhật sử dụng trong quá trình làm sạch Vịnh Minamata, nơi xảy ra thảm họa môi trường Minamata vào năm 1950.
Tại sao người ta phải vét đáy biển ?
Vì rằng, mỗi khi có sóng ngầm, lớp trầm tích độc hại đang lắng đọng, nằm yên dưới đáy sẽ trỗi dậy, cuộn lên trên bề mặt mà khi ‘’trời trong, biển lặng’’, chúng ta cứ tưởng là biển sạch.
Lúc bấy giờ, với sự lao động miệt mài, chăm chỉ và đầy ý chí, họ đã mất 23 năm để đánh bắt, tiêu hủy hết số cá đã nhiễm độc, đồng thời mất 14 năm ròng rã để nạo vét, xử lý số bùn nhiễm độc dưới lòng Vịnh Minamata với kinh phí lên tới 48,5 tỷ yên.
Thế nhưng, ngày ấy, với sự thận trọng trong cách xử lý chất độc, đất nước Nhật đã không ngăn cản được bệnh Minamata, một căn bệnh khủng khiếp nhất của mọi thời đại.
Máu của những người tắm biển, ăn cá và các sinh vật vỏ cứng từ Vịnh Minamata đã bị nhiễm xyanua và phenol nhưng họ không hề hay biết.
Và một thời gian không lâu, người dân của Thành Phố Minamata thơ mộng, xinh đẹp thuộc Tỉnh Kumamoto (Nhật Bản) bỗng phát bệnh, tay, chân bị liệt, run lẩy bẩy, tai điếc, mắt mờ, nói lắp bắp, rú lên đau đớn vì co thắt. Những đứa trẻ sơ sinh bắt đầu bị liệt não, điếc, mù, đầu nhỏ, sống thoi thóp trong què quặt và dị dạng.
Kinh hoàng vì số người mắc bệnh Minamata do nhiễm hóa chất từ Công Ty Chisso thải ra đã lên tới 17.000 người !
Thảm họa biển nhiễm độc tại Vịnh Minamata đã đi vào lịch sử như một vết hằn đau đớn và khủng khiếp nhất của nhân loại.
oOo
The Minamata disaster - 50 years on Lessons learned ?
Stephen Juan
Is there any evolutionary advantage in snoring ?
What is deep vein thrombosis ?
Can leaving a baby to 'cry it out' cause brain damage ?
The Minamata disaster - 50 years on
It is now 50 years since the most horrific mercury poisoning disaster the world has ever seen took place in Minamata, Japan.
In May 1956, four patients from the city of Minamata on the west coast of the southern Japanese island of Kyushu were admitted to hospital with the same severe and baffling symptoms. They suffered from very high fever, convulsions, psychosis, loss of consciousness, coma, and finally death.
Soon afterwards, 13 other patients from fishing villages near Minamata suffered the same symptoms and also died. As time went on, more and more people became sick and many died. Doctors were puzzled by the strange symptoms and terribly alarmed. It was finally determined that the cause was mercury poisoning.
Mercury was in the waste product dumped into Minamata Bay on a massive scale by a chemical plant. The mercury contaminated fish living in Minamata Bay. People ate the fish, were themselves contaminated, and became ill. Local bird life as well as domesticate animals also perished. In all, 900 people died and 2,265 people were certified as having directly suffered from mercury poisoning - now known as Minamata disease.
Beyond this, victims who recovered were often socially ostracised, as were members of their families. It was wrongly believed by many people in the community that the illness was contagious.
The chemical plant was suspected of being the culprit in the environmental disaster almost from the beginning of the illness outbreak, yet speaking out against the chemical plant was forbidden. The plant was a major employer and enjoyed considerable economic and political clout all the way to the national government.
Defenders of the chemical plant argued that it must be innocent since the plant had been in operation since 1907 without previous problems. It manufactured fertilizer.
A riot by local fisherman in 1959 finally moved the government to investigate the cause of the illnesses and deaths. Even so, it took officials 12 years from the first deaths to finally admit the cause of the contamination and order a halt to the mercury dumping into Minamata Bay.
Yet the Minamata disaster story is still not over. In 2006, in the Seishin Shinkeigaku Zasshi, Dr K Eto from the Japanese Ministry of the Environment and the National Institute for Minamata Disease, writes that: ‘’Over the years, new facts have gradually surfaced, especially after 1995, with the resolution of the political problems surrounding Minamata disease’’.
For example, the mystery as to why the first 50 years of plant operation brought forth no disaster has been recently solved. It has been revealed that the plant modified its operations in August 1951 and started dumping large amounts of mercury directly into Minamata Bay only from that time.
The health of survivors and their children are being monitored. A permanent museum and annual community ceremonies commemorate the worst mercury poisoning environmental disaster ever. Today, 50 years on, the lessons of Minamata remain.
Interesting facts
During his relatively long lifetime, Sir Isaac Newton (1642-1727), perhaps the greatest scientist that ever lived, suffered two serious bouts of uncharacteristically erratic behavior. Some historians believe he suffered from a mild form of mercury poisoning. They point out that Newton was conducting experiments with mercury at the time of both occurrences.
Mercury was used in the haberdashery industry into the 20th century. Hat makers were known to often suffer mental illnesses although the source of such illnesses was unknown. This is the basis of the name of the ‘’Mad Hatter’’ character in Lewis Carroll's Alice in Wonderland.
Stephen Juan, Ph.D. is an anthropologist at the University of Sydney. Email your Odd Body questions to s.juan@edfac.usyd.edu.au
oOo
Comparative study on the contamination and decontamination of Japanese oyster Crassostrea gigas and blue mussel Mytilus edulis by oxytetracycline and oxolinic acid
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét