Nguyễn Nữ Phương Dung: CHỈ CÓ 2 TỪ ĐỂ DIỄN TẢ: KINH KHỦNG FORMOSA - NHƠN TRẠCH
Mây khói Formosa Nhơn Trạch Đồng nai hiện nay.
Sáng nay có việc mình và bạn bè xuống Vũng Tàu. Khi đi ngang địa phận huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai. Nhìn từ xa chừng 2km thấy 1 đám mây to khổng lồ che khuất cả mặt trời. Ban đầu cả bọn hiếu kì chụp hình lại, chỉ nghĩ đó là đám mấy to khổng lồ.
Nhưng khi từ từ chạy đến gần thì thật ko thể tưởng tượng nổi. Đám mây khổng lồ muốn nuốt chửng cả mặt trời đó xuất phát từ các cột khói của nhà máy Formosa Nhơn Trạch.
Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016
Chuyển nhà ông Trần Hồng Hà đến ở cạnh Formosa
Formosa đã trả 500 triệu đô " đền bù " cho hủy diệt biển Việt nam !
Formosa đã chuyển đủ 500 triệu USD bồi thường cho Việt Nam
Khoản 500 triệu này đã được phía Formosa chuyển làm hai lần, mỗi lần 250 triệu...
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà - Ảnh: VGP.
NHẬT NAM
Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) đã chuyển đủ 500 triệu USD bồi thường cho phía Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho biết hôm 30/8.
Khoản 500 triệu này đã được phía Formosa chuyển làm hai lần, mỗi lần 250 triệu.
Trước đó, đại diện Formosa đã nhận lỗi vì gây ra sự cố môi trường ở 4 tỉnh miền Trung vừa qua, đồng thời cam kết bồi thường thiệt hại về kinh tế cho người dân, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, bồi thường xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, với tổng số tiền là 500 triệu USD.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chỉ đạo các địa phương về việc lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ của các ngành, 4 địa phương bị thiệt hại. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới chỉ có tỉnh Thừa Thiên - Huế có báo cáo về phương án hỗ trợ, còn 3 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh chưa báo cáo.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, khi đã có phương án và tiêu chí của các tỉnh, số tiền bồi thường của Formosa sẽ được triển khai hỗ trợ theo quy định: 15 ngày một lần và 45 ngày thì quyết toán.
Liên quan đến vụ việc, nguồn tin từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ cho biết, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã đồng ý cho các tỉnh miền Trung lùi thời hạn gửi các bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính kết quả tổng hợp, xác định mức độ thiệt hại và kinh phí bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn đến trước ngày 15/9.
Ông cũng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo Tổng cục Thống kê hướng dẫn Cục Thống kê phối hợp với các đơn vị chức năng của các tỉnh xây dựng định mức thiệt hại, thống kê, cung cấp các số liệu liên quan theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành có liên quan tổ chức tổng hợp, thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ phương án phân bổ kinh phí bồi thường, hỗ trợ trong tuần cuối tháng 9/2016.
Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền về môi trường biển, an toàn thực phẩm đối với thủy hải sản của 4 tỉnh miền Trung, để nhân dân yên tâm sử dụng.
Khoản 500 triệu này đã được phía Formosa chuyển làm hai lần, mỗi lần 250 triệu.
Trước đó, đại diện Formosa đã nhận lỗi vì gây ra sự cố môi trường ở 4 tỉnh miền Trung vừa qua, đồng thời cam kết bồi thường thiệt hại về kinh tế cho người dân, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, bồi thường xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, với tổng số tiền là 500 triệu USD.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chỉ đạo các địa phương về việc lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ của các ngành, 4 địa phương bị thiệt hại. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới chỉ có tỉnh Thừa Thiên - Huế có báo cáo về phương án hỗ trợ, còn 3 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh chưa báo cáo.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, khi đã có phương án và tiêu chí của các tỉnh, số tiền bồi thường của Formosa sẽ được triển khai hỗ trợ theo quy định: 15 ngày một lần và 45 ngày thì quyết toán.
Liên quan đến vụ việc, nguồn tin từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ cho biết, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã đồng ý cho các tỉnh miền Trung lùi thời hạn gửi các bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính kết quả tổng hợp, xác định mức độ thiệt hại và kinh phí bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn đến trước ngày 15/9.
Ông cũng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo Tổng cục Thống kê hướng dẫn Cục Thống kê phối hợp với các đơn vị chức năng của các tỉnh xây dựng định mức thiệt hại, thống kê, cung cấp các số liệu liên quan theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành có liên quan tổ chức tổng hợp, thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ phương án phân bổ kinh phí bồi thường, hỗ trợ trong tuần cuối tháng 9/2016.
Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền về môi trường biển, an toàn thực phẩm đối với thủy hải sản của 4 tỉnh miền Trung, để nhân dân yên tâm sử dụng.
Nhãn:
bộ tài môi,
Formosa,
hủy diệt biển,
trần hồng Hà
Người Nhật xử lý vụ Minamata mất bao nhiều năm ?
NGƯỜI NHẬT MẤT BAO NHIÊU NĂM ĐỂ ‘’TẨY ĐỘC’’ BIỂN ?
FB Trương Văn Khoa
au khi khảo sát quần thể sinh vật ở 4 Tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam (được giao nhiệm vụ tìm nguyên nhân cá chết) kết luận, 50% diện tích san hô (trên tổng số 800 ha) khu vực biển 4 tỉnh này đã bị phá hủy. Các nhà khoa học nói rằng, Việt Nam cần đến 50 năm, hệ sinh thái biển ở Miền Trung mới có thể phục hồi hoàn toàn.
Khi biển bị nhiễm độc, các nước trên thế giới làm gì ?
Một giải pháp khả thi làm sạch môi trường là dùng tàu hút trầm tích đáy biển, lấy chất độc xyanua và phenol ra khỏi biển.
Đó chính là phương pháp mà người Nhật sử dụng trong quá trình làm sạch Vịnh Minamata, nơi xảy ra thảm họa môi trường Minamata vào năm 1950.
Tại sao người ta phải vét đáy biển ?
Vì rằng, mỗi khi có sóng ngầm, lớp trầm tích độc hại đang lắng đọng, nằm yên dưới đáy sẽ trỗi dậy, cuộn lên trên bề mặt mà khi ‘’trời trong, biển lặng’’, chúng ta cứ tưởng là biển sạch.
Lúc bấy giờ, với sự lao động miệt mài, chăm chỉ và đầy ý chí, họ đã mất 23 năm để đánh bắt, tiêu hủy hết số cá đã nhiễm độc, đồng thời mất 14 năm ròng rã để nạo vét, xử lý số bùn nhiễm độc dưới lòng Vịnh Minamata với kinh phí lên tới 48,5 tỷ yên.
Thế nhưng, ngày ấy, với sự thận trọng trong cách xử lý chất độc, đất nước Nhật đã không ngăn cản được bệnh Minamata, một căn bệnh khủng khiếp nhất của mọi thời đại.
Máu của những người tắm biển, ăn cá và các sinh vật vỏ cứng từ Vịnh Minamata đã bị nhiễm xyanua và phenol nhưng họ không hề hay biết.
Và một thời gian không lâu, người dân của Thành Phố Minamata thơ mộng, xinh đẹp thuộc Tỉnh Kumamoto (Nhật Bản) bỗng phát bệnh, tay, chân bị liệt, run lẩy bẩy, tai điếc, mắt mờ, nói lắp bắp, rú lên đau đớn vì co thắt. Những đứa trẻ sơ sinh bắt đầu bị liệt não, điếc, mù, đầu nhỏ, sống thoi thóp trong què quặt và dị dạng.
Kinh hoàng vì số người mắc bệnh Minamata do nhiễm hóa chất từ Công Ty Chisso thải ra đã lên tới 17.000 người !
Thảm họa biển nhiễm độc tại Vịnh Minamata đã đi vào lịch sử như một vết hằn đau đớn và khủng khiếp nhất của nhân loại.
oOo
The Minamata disaster - 50 years on Lessons learned ?
Stephen Juan
Is there any evolutionary advantage in snoring ?
What is deep vein thrombosis ?
Can leaving a baby to 'cry it out' cause brain damage ?
The Minamata disaster - 50 years on
It is now 50 years since the most horrific mercury poisoning disaster the world has ever seen took place in Minamata, Japan.
In May 1956, four patients from the city of Minamata on the west coast of the southern Japanese island of Kyushu were admitted to hospital with the same severe and baffling symptoms. They suffered from very high fever, convulsions, psychosis, loss of consciousness, coma, and finally death.
Soon afterwards, 13 other patients from fishing villages near Minamata suffered the same symptoms and also died. As time went on, more and more people became sick and many died. Doctors were puzzled by the strange symptoms and terribly alarmed. It was finally determined that the cause was mercury poisoning.
Mercury was in the waste product dumped into Minamata Bay on a massive scale by a chemical plant. The mercury contaminated fish living in Minamata Bay. People ate the fish, were themselves contaminated, and became ill. Local bird life as well as domesticate animals also perished. In all, 900 people died and 2,265 people were certified as having directly suffered from mercury poisoning - now known as Minamata disease.
Beyond this, victims who recovered were often socially ostracised, as were members of their families. It was wrongly believed by many people in the community that the illness was contagious.
The chemical plant was suspected of being the culprit in the environmental disaster almost from the beginning of the illness outbreak, yet speaking out against the chemical plant was forbidden. The plant was a major employer and enjoyed considerable economic and political clout all the way to the national government.
Defenders of the chemical plant argued that it must be innocent since the plant had been in operation since 1907 without previous problems. It manufactured fertilizer.
A riot by local fisherman in 1959 finally moved the government to investigate the cause of the illnesses and deaths. Even so, it took officials 12 years from the first deaths to finally admit the cause of the contamination and order a halt to the mercury dumping into Minamata Bay.
Yet the Minamata disaster story is still not over. In 2006, in the Seishin Shinkeigaku Zasshi, Dr K Eto from the Japanese Ministry of the Environment and the National Institute for Minamata Disease, writes that: ‘’Over the years, new facts have gradually surfaced, especially after 1995, with the resolution of the political problems surrounding Minamata disease’’.
For example, the mystery as to why the first 50 years of plant operation brought forth no disaster has been recently solved. It has been revealed that the plant modified its operations in August 1951 and started dumping large amounts of mercury directly into Minamata Bay only from that time.
The health of survivors and their children are being monitored. A permanent museum and annual community ceremonies commemorate the worst mercury poisoning environmental disaster ever. Today, 50 years on, the lessons of Minamata remain.
Interesting facts
During his relatively long lifetime, Sir Isaac Newton (1642-1727), perhaps the greatest scientist that ever lived, suffered two serious bouts of uncharacteristically erratic behavior. Some historians believe he suffered from a mild form of mercury poisoning. They point out that Newton was conducting experiments with mercury at the time of both occurrences.
Mercury was used in the haberdashery industry into the 20th century. Hat makers were known to often suffer mental illnesses although the source of such illnesses was unknown. This is the basis of the name of the ‘’Mad Hatter’’ character in Lewis Carroll's Alice in Wonderland.
Stephen Juan, Ph.D. is an anthropologist at the University of Sydney. Email your Odd Body questions to s.juan@edfac.usyd.edu.au
oOo
Comparative study on the contamination and decontamination of Japanese oyster Crassostrea gigas and blue mussel Mytilus edulis by oxytetracycline and oxolinic acid
FB Trương Văn Khoa
au khi khảo sát quần thể sinh vật ở 4 Tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam (được giao nhiệm vụ tìm nguyên nhân cá chết) kết luận, 50% diện tích san hô (trên tổng số 800 ha) khu vực biển 4 tỉnh này đã bị phá hủy. Các nhà khoa học nói rằng, Việt Nam cần đến 50 năm, hệ sinh thái biển ở Miền Trung mới có thể phục hồi hoàn toàn.
Khi biển bị nhiễm độc, các nước trên thế giới làm gì ?
Một giải pháp khả thi làm sạch môi trường là dùng tàu hút trầm tích đáy biển, lấy chất độc xyanua và phenol ra khỏi biển.
Đó chính là phương pháp mà người Nhật sử dụng trong quá trình làm sạch Vịnh Minamata, nơi xảy ra thảm họa môi trường Minamata vào năm 1950.
Tại sao người ta phải vét đáy biển ?
Vì rằng, mỗi khi có sóng ngầm, lớp trầm tích độc hại đang lắng đọng, nằm yên dưới đáy sẽ trỗi dậy, cuộn lên trên bề mặt mà khi ‘’trời trong, biển lặng’’, chúng ta cứ tưởng là biển sạch.
Lúc bấy giờ, với sự lao động miệt mài, chăm chỉ và đầy ý chí, họ đã mất 23 năm để đánh bắt, tiêu hủy hết số cá đã nhiễm độc, đồng thời mất 14 năm ròng rã để nạo vét, xử lý số bùn nhiễm độc dưới lòng Vịnh Minamata với kinh phí lên tới 48,5 tỷ yên.
Thế nhưng, ngày ấy, với sự thận trọng trong cách xử lý chất độc, đất nước Nhật đã không ngăn cản được bệnh Minamata, một căn bệnh khủng khiếp nhất của mọi thời đại.
Máu của những người tắm biển, ăn cá và các sinh vật vỏ cứng từ Vịnh Minamata đã bị nhiễm xyanua và phenol nhưng họ không hề hay biết.
Và một thời gian không lâu, người dân của Thành Phố Minamata thơ mộng, xinh đẹp thuộc Tỉnh Kumamoto (Nhật Bản) bỗng phát bệnh, tay, chân bị liệt, run lẩy bẩy, tai điếc, mắt mờ, nói lắp bắp, rú lên đau đớn vì co thắt. Những đứa trẻ sơ sinh bắt đầu bị liệt não, điếc, mù, đầu nhỏ, sống thoi thóp trong què quặt và dị dạng.
Kinh hoàng vì số người mắc bệnh Minamata do nhiễm hóa chất từ Công Ty Chisso thải ra đã lên tới 17.000 người !
Thảm họa biển nhiễm độc tại Vịnh Minamata đã đi vào lịch sử như một vết hằn đau đớn và khủng khiếp nhất của nhân loại.
oOo
The Minamata disaster - 50 years on Lessons learned ?
Stephen Juan
Is there any evolutionary advantage in snoring ?
What is deep vein thrombosis ?
Can leaving a baby to 'cry it out' cause brain damage ?
The Minamata disaster - 50 years on
It is now 50 years since the most horrific mercury poisoning disaster the world has ever seen took place in Minamata, Japan.
In May 1956, four patients from the city of Minamata on the west coast of the southern Japanese island of Kyushu were admitted to hospital with the same severe and baffling symptoms. They suffered from very high fever, convulsions, psychosis, loss of consciousness, coma, and finally death.
Soon afterwards, 13 other patients from fishing villages near Minamata suffered the same symptoms and also died. As time went on, more and more people became sick and many died. Doctors were puzzled by the strange symptoms and terribly alarmed. It was finally determined that the cause was mercury poisoning.
Mercury was in the waste product dumped into Minamata Bay on a massive scale by a chemical plant. The mercury contaminated fish living in Minamata Bay. People ate the fish, were themselves contaminated, and became ill. Local bird life as well as domesticate animals also perished. In all, 900 people died and 2,265 people were certified as having directly suffered from mercury poisoning - now known as Minamata disease.
Beyond this, victims who recovered were often socially ostracised, as were members of their families. It was wrongly believed by many people in the community that the illness was contagious.
The chemical plant was suspected of being the culprit in the environmental disaster almost from the beginning of the illness outbreak, yet speaking out against the chemical plant was forbidden. The plant was a major employer and enjoyed considerable economic and political clout all the way to the national government.
Defenders of the chemical plant argued that it must be innocent since the plant had been in operation since 1907 without previous problems. It manufactured fertilizer.
A riot by local fisherman in 1959 finally moved the government to investigate the cause of the illnesses and deaths. Even so, it took officials 12 years from the first deaths to finally admit the cause of the contamination and order a halt to the mercury dumping into Minamata Bay.
Yet the Minamata disaster story is still not over. In 2006, in the Seishin Shinkeigaku Zasshi, Dr K Eto from the Japanese Ministry of the Environment and the National Institute for Minamata Disease, writes that: ‘’Over the years, new facts have gradually surfaced, especially after 1995, with the resolution of the political problems surrounding Minamata disease’’.
For example, the mystery as to why the first 50 years of plant operation brought forth no disaster has been recently solved. It has been revealed that the plant modified its operations in August 1951 and started dumping large amounts of mercury directly into Minamata Bay only from that time.
The health of survivors and their children are being monitored. A permanent museum and annual community ceremonies commemorate the worst mercury poisoning environmental disaster ever. Today, 50 years on, the lessons of Minamata remain.
Interesting facts
During his relatively long lifetime, Sir Isaac Newton (1642-1727), perhaps the greatest scientist that ever lived, suffered two serious bouts of uncharacteristically erratic behavior. Some historians believe he suffered from a mild form of mercury poisoning. They point out that Newton was conducting experiments with mercury at the time of both occurrences.
Mercury was used in the haberdashery industry into the 20th century. Hat makers were known to often suffer mental illnesses although the source of such illnesses was unknown. This is the basis of the name of the ‘’Mad Hatter’’ character in Lewis Carroll's Alice in Wonderland.
Stephen Juan, Ph.D. is an anthropologist at the University of Sydney. Email your Odd Body questions to s.juan@edfac.usyd.edu.au
oOo
Comparative study on the contamination and decontamination of Japanese oyster Crassostrea gigas and blue mussel Mytilus edulis by oxytetracycline and oxolinic acid
Nhãn:
Formosa,
hủy diệt biển,
Minamata
Nhận diện băng nhóm bán nước hại dân !
Nhân danh nhân dân để đục khoét tài sản của dân!
(GDVN) - Trong khi dân nghèo nhăn nhó với từng đồng lương còm cõi thì Hà Nội lại chi ra tới 700 tỷ đồng chỉ để cắt tỉa hoa, cây cỏ.
NGỌC QUANG
Thông tin này được chính ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND thành phố cho biết trong buổi tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm cách đây 2 ngày. Như vậy, bình quân mỗi tháng chi phí cho việc cắt tỉa cây cảnh ngốn hết 58,3 tỷ đồng.
Nếu chỉ tính riêng 24km Đại lộ Thăng Long (cắt cỏ và một ít trúc anh đào, hoa dâm bụt) thì chi phí mỗi năm cũng hết tới 53 tỷ đồng. Nghĩa là mỗi tháng hết tới 4,4 tỷ đồng.
Nghe được tin này, hẳn là 10 triệu dân đang sinh sống ở Thủ đô sẽ choáng váng và bức xúc lắm.
Và, ông Nguyễn Đức Chung cũng vô cùng bức xúc khi nói rất gay gắt: "Không thể chấp nhận được”.
Người đứng đầu thành phố chỉ đạo dừng ngay việc làm vô nghĩa và lãng phí này, tiết kiệm 700 tỷ đồng để dùng vào những việc thực sự có ích cho dân.
Nhãn:
Bán nước hại dân,
bang nhóm,
lợi ích
Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016
Bắt cóc dân - Công an Hai Bà Trưng vi phạm luật !
Công An và Hiến Pháp !!!
Trong mấy ngày nay, báo chí viết nhiều về vụ việc công an bắt cóc trẻ con (cùng bố đứa trẻ). Chưa luận đến việc có hành vi bắt cóc không, nhưng tôi thấy người dân chúng ta nên lưu tâm một số câu nói của Đại Tá Hoàng (xem hình đi kèm).
Đầu tiên, Đại Tá Hoàng nói rằng “Trong quy trình thực hiện công tác điều tra, có những lúc mời hoặc bắt không như thông thường.”
Tôi không biết “bắt không như thông thường” của Đại Tá Hoàng là sao, nhưng tôi có thể khẳng định rằng Hiến Pháp Việt Nam, đạo luật căn bản và tối cao nhất của Việt Nam, đã quy định rõ “bắt” là phải như thế nào. Điều 20 của Hiến Pháp nói rằng “không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.”
“Bắt không như thông thường” của Đại Tá Hoàng có phải là bắt không có quyết định của Tòa án, không có phê chuẩn của Viện kiểm sát, hay không bắt quả tang? Nếu vậy thì Đại Tá Hoàng, và nhiều đồng chí công an khác, không chỉ đang “bắt không như thông thường”, mà còn đang “bắt giữ người trái hiến pháp.”
Đại Tá Hoàng nói tiếp rằng “có những tình huống chỉ là mời nhưng sau đó để bắt, hoặc có những lúc phải áp dụng đồng thời cả hai biện pháp.” Theo tôi, “mời” và “bắt” là 2 hành động và hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau. Người được mời có quyền từ chối. Người bi bắt không có quyền từ chối. Vậy khi áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp, hay khi áp dụng hình thức “mời, sau đó để bắt”, Đại Tá Hoàng và một số đồng chí công an khác phải chăng đang tạo ra một trường hợp phá cách khác, trường hợp “người được mời không có quyền từ chối” ?
Nếu vậy, tôi xin khẳng định đây là hành động vi hiến. Ngoài Khoản 2 Điều 20 của Hiến Pháp có quy định về việc bắt người đúng hiến pháp, Khoản 1 của Điều này cũng quy định rõ “mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể”, Khoản 1 Điều 21 quy định “mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư”, và Điều 23 của Hiến Pháp cũng khẳng định lại rằng “công dân có quyền tự do đi lại.” Như vậy, Hiến pháp hoàn toàn không cho phép trường hợp “người được mời không có quyền từ chối” tồn tại trong xã hội Việt Nam.
Bắt và mời người không như thông thường, bắt và mời cùng một lúc, và mời rồi để bắt của Đại Tá Hoàng và nhiều đồng chí công an đang nói, đang thực hiện là sao ? Có phải là như tôi vừa giả định và phân tích ? Nếu quả đúng là vậy thì thật nguy hiểm. Thật vô pháp.
Nếu những câu nói đầu tiên của Đại Tá Hoàng là mập mờ vi hiến, thì cá nhân tôi xin khẳng định rằng câu nói tiếp theo của đồng chí này đã rõ ràng vi hiến. Đại Tá Hoàng nói “việc hiểu là mời hay là bắt thì mỗi người có thể hiểu theo mỗi hướng, sau này lực lượng công an sẽ thông báo cụ thể.”
Theo tôi, Đại Tá Hoàng và các đồng chí công an không được phép thông báo cụ thể sau này !!! Các anh phải thông báo ngay lập tức, ngay tại thời điểm các anh tiếp cận người dân rằng các anh đang muốn bắt họ hay mời họ !!! Điều 20, 21 và 23 của Hiến Pháp đã quy định rõ ràng người dân chúng ta có quyền bất khả xâm phạm thân thể, bất khả xâm phạm về đời sống riêng tự, và quyền “không bị bắt” khi không có quyết định của Tòa Án, Viện Kiểm Sát hay khi không bắt quả tang. Luật Pháp Việt Nam cũng đã quy định rõ ràng khi bắt người, công an phải thông báo, trình bày và cung cấp những thông tin, tài liệu nào cho người bị bắt và những người xung quanh. Không có chuyện ai thích hiểu theo hướng bắt hay mời thì hiểu; chỉ có thể 1 hướng: hoặc bắt, hoặc mời, và Đại Tá Hoàng cùng các đồng chí công an khác phải là người thông báo hướng đó cho người dân. Đó là quyền con người của người dân. Hiến Pháp và Luật Pháp Việt Nam không bao giờ cho phép hành vi “bắt rồi thông báo sau” mà theo như Đai Tá Hoàng nói. Quá là vô pháp.
Vô pháp thế là chưa đủ. Đại Tá Hoàng lại tiếp tục phát ngôn ra một câu nói, mà theo tôi là, vô pháp tiếp theo: “một điều chắc chắn đó là đối tượng đã vi phạm pháp luật.” Tôi yêu cầu đồng chí đọc lại Điều 31 của Hiến Pháp Việt Nam, theo đó “người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.” Đồng chí có phải là Tòa án không ? Không phải. Đồng chí là Đại Tá Hoàng, là công an, vậy sao đồng chí lại tước quyền kết tội của Tòa án. Câu nói chắc chắn kết tội người dân của đồng chí, theo tôi, là vô pháp, là vi hiến.
Để có thể phát ngôn ra được hàng loạt câu nói vi hiến như vậy, theo tôi, có 2 khả năng.
Khả năng thứ nhất là Đại Tá Hoàng chưa thuộc hoặc không hiểu Hiến Pháp Việt Nam. Nếu trường hợp này là đúng, tôi đề nghị tạm thời đình chỉ Đại Tá Hoàng khỏi công việc, và cấp tốc cho đồng chí đi học một lớp bổ túc về Hiến Pháp và Luật Pháp Việt Nam. Một người mang nhiệm vụ thực thi pháp luật không thể là một người kém hiểu biết về pháp luật.
Tôi không tin vào khả năng thứ nhất cho lắm, do theo tôi được biết, điểm vào của các trường đào tạo công an của Việt Nam ta rất cao, các đồng chí công an được đào tạo ra lại rất ưu tú và giỏi giang. Và, bản thân tôi cũng tin tưởng vào trình độ của các đồng chí công an nước nhà. Vì vậy, khó có chuyện Đại Tá Hoàng lên được chức Đại Tá mà lại không đủ giỏi để thuộc và hiểu Hiến Pháp được. Do đó, có khả năng trường hợp thứ 2 sau sẽ đúng hơn.
Khả năng thứ hai là Đại Tá Hoàng đã thuộc, đã hiểu Hiến Pháp Việt Nam, nhưng cố tình phát ngôn và hành động vi hiến. Nếu đúng là vậy, thì quả thật nguy hiểm cho xã hội Việt Nam. Tôi đề nghị Bộ Công An nhanh chóng vào cuộc điều tra và xem xét để bảo đảm trường hợp số 2 không xảy ra, do dựa trên tinh thần phát ngôn của Đại Tá Hoàng thì ngoài đồng chí này, còn có thể rất nhiều đồng chí công an khác đang phát ngôn và hành động vi hiến như vậy.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang cũng nên xem xét vào cuộc điều tra và chấn chỉnh phát ngôn và hành vi vi hiến của Đại Tá Hoàng và nhiều đồng chí công an khác, do trước đây ngài đã là Bộ Trưởng Công An, và đặc biệt, vào ngày nhận chức, ngài đã đặt tay lên quyển Hiến Pháp và tuyên thệ tuyệt đối trung thành và bảo vệ Hiến Pháp Việt Nam. Tôi tin tưởng vào ngài và lời nói của ngài.
Nếu Đại Tá Hoàng đang ở trong Đảng, tôi cũng hy vọng các đồng chí lãnh đạo Đảng của nước ta xem xét phát ngôn và hành vi của đồng chí Hoàng đã đúng đắn chưa, khi đồng chí không thuộc hoặc cố tình làm sai Hiến Pháp Việt Nam, đạo luật tối cao mà ngay tại Điều 4 đã nói rằng “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội”, và “đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.” Chưa kể tới việc Hiến Pháp Việt Nam 2013 đã được thông qua bởi Quốc hội khóa XIII, với tỷ lệ hơn 90% là Đảng viên; như vậy, cũng có thể nói Đại Tá Hoàng đang có dấu hiệu coi thường quyết định, chính sách và cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tôi coi một số câu nói của Đại Tá Hoàng, một số hành vi “không bình thường” của nhiều đồng chí công an, là vô pháp, là vi hiến, là coi thường Nhân dân, Nhà Nước và Đảng. Tôi hy vọng Nhân dân, Nhà Nước và Đảng sẽ xem xét và chú ý thực trạng nguy hiểm này của xã hội nước ta hiện tại.
LS Đức Hoàng
Trong mấy ngày nay, báo chí viết nhiều về vụ việc công an bắt cóc trẻ con (cùng bố đứa trẻ). Chưa luận đến việc có hành vi bắt cóc không, nhưng tôi thấy người dân chúng ta nên lưu tâm một số câu nói của Đại Tá Hoàng (xem hình đi kèm).
Đầu tiên, Đại Tá Hoàng nói rằng “Trong quy trình thực hiện công tác điều tra, có những lúc mời hoặc bắt không như thông thường.”
Tôi không biết “bắt không như thông thường” của Đại Tá Hoàng là sao, nhưng tôi có thể khẳng định rằng Hiến Pháp Việt Nam, đạo luật căn bản và tối cao nhất của Việt Nam, đã quy định rõ “bắt” là phải như thế nào. Điều 20 của Hiến Pháp nói rằng “không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.”
“Bắt không như thông thường” của Đại Tá Hoàng có phải là bắt không có quyết định của Tòa án, không có phê chuẩn của Viện kiểm sát, hay không bắt quả tang? Nếu vậy thì Đại Tá Hoàng, và nhiều đồng chí công an khác, không chỉ đang “bắt không như thông thường”, mà còn đang “bắt giữ người trái hiến pháp.”
Đại Tá Hoàng nói tiếp rằng “có những tình huống chỉ là mời nhưng sau đó để bắt, hoặc có những lúc phải áp dụng đồng thời cả hai biện pháp.” Theo tôi, “mời” và “bắt” là 2 hành động và hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau. Người được mời có quyền từ chối. Người bi bắt không có quyền từ chối. Vậy khi áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp, hay khi áp dụng hình thức “mời, sau đó để bắt”, Đại Tá Hoàng và một số đồng chí công an khác phải chăng đang tạo ra một trường hợp phá cách khác, trường hợp “người được mời không có quyền từ chối” ?
Nếu vậy, tôi xin khẳng định đây là hành động vi hiến. Ngoài Khoản 2 Điều 20 của Hiến Pháp có quy định về việc bắt người đúng hiến pháp, Khoản 1 của Điều này cũng quy định rõ “mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể”, Khoản 1 Điều 21 quy định “mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư”, và Điều 23 của Hiến Pháp cũng khẳng định lại rằng “công dân có quyền tự do đi lại.” Như vậy, Hiến pháp hoàn toàn không cho phép trường hợp “người được mời không có quyền từ chối” tồn tại trong xã hội Việt Nam.
Bắt và mời người không như thông thường, bắt và mời cùng một lúc, và mời rồi để bắt của Đại Tá Hoàng và nhiều đồng chí công an đang nói, đang thực hiện là sao ? Có phải là như tôi vừa giả định và phân tích ? Nếu quả đúng là vậy thì thật nguy hiểm. Thật vô pháp.
Nếu những câu nói đầu tiên của Đại Tá Hoàng là mập mờ vi hiến, thì cá nhân tôi xin khẳng định rằng câu nói tiếp theo của đồng chí này đã rõ ràng vi hiến. Đại Tá Hoàng nói “việc hiểu là mời hay là bắt thì mỗi người có thể hiểu theo mỗi hướng, sau này lực lượng công an sẽ thông báo cụ thể.”
Theo tôi, Đại Tá Hoàng và các đồng chí công an không được phép thông báo cụ thể sau này !!! Các anh phải thông báo ngay lập tức, ngay tại thời điểm các anh tiếp cận người dân rằng các anh đang muốn bắt họ hay mời họ !!! Điều 20, 21 và 23 của Hiến Pháp đã quy định rõ ràng người dân chúng ta có quyền bất khả xâm phạm thân thể, bất khả xâm phạm về đời sống riêng tự, và quyền “không bị bắt” khi không có quyết định của Tòa Án, Viện Kiểm Sát hay khi không bắt quả tang. Luật Pháp Việt Nam cũng đã quy định rõ ràng khi bắt người, công an phải thông báo, trình bày và cung cấp những thông tin, tài liệu nào cho người bị bắt và những người xung quanh. Không có chuyện ai thích hiểu theo hướng bắt hay mời thì hiểu; chỉ có thể 1 hướng: hoặc bắt, hoặc mời, và Đại Tá Hoàng cùng các đồng chí công an khác phải là người thông báo hướng đó cho người dân. Đó là quyền con người của người dân. Hiến Pháp và Luật Pháp Việt Nam không bao giờ cho phép hành vi “bắt rồi thông báo sau” mà theo như Đai Tá Hoàng nói. Quá là vô pháp.
Vô pháp thế là chưa đủ. Đại Tá Hoàng lại tiếp tục phát ngôn ra một câu nói, mà theo tôi là, vô pháp tiếp theo: “một điều chắc chắn đó là đối tượng đã vi phạm pháp luật.” Tôi yêu cầu đồng chí đọc lại Điều 31 của Hiến Pháp Việt Nam, theo đó “người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.” Đồng chí có phải là Tòa án không ? Không phải. Đồng chí là Đại Tá Hoàng, là công an, vậy sao đồng chí lại tước quyền kết tội của Tòa án. Câu nói chắc chắn kết tội người dân của đồng chí, theo tôi, là vô pháp, là vi hiến.
Để có thể phát ngôn ra được hàng loạt câu nói vi hiến như vậy, theo tôi, có 2 khả năng.
Khả năng thứ nhất là Đại Tá Hoàng chưa thuộc hoặc không hiểu Hiến Pháp Việt Nam. Nếu trường hợp này là đúng, tôi đề nghị tạm thời đình chỉ Đại Tá Hoàng khỏi công việc, và cấp tốc cho đồng chí đi học một lớp bổ túc về Hiến Pháp và Luật Pháp Việt Nam. Một người mang nhiệm vụ thực thi pháp luật không thể là một người kém hiểu biết về pháp luật.
Tôi không tin vào khả năng thứ nhất cho lắm, do theo tôi được biết, điểm vào của các trường đào tạo công an của Việt Nam ta rất cao, các đồng chí công an được đào tạo ra lại rất ưu tú và giỏi giang. Và, bản thân tôi cũng tin tưởng vào trình độ của các đồng chí công an nước nhà. Vì vậy, khó có chuyện Đại Tá Hoàng lên được chức Đại Tá mà lại không đủ giỏi để thuộc và hiểu Hiến Pháp được. Do đó, có khả năng trường hợp thứ 2 sau sẽ đúng hơn.
Khả năng thứ hai là Đại Tá Hoàng đã thuộc, đã hiểu Hiến Pháp Việt Nam, nhưng cố tình phát ngôn và hành động vi hiến. Nếu đúng là vậy, thì quả thật nguy hiểm cho xã hội Việt Nam. Tôi đề nghị Bộ Công An nhanh chóng vào cuộc điều tra và xem xét để bảo đảm trường hợp số 2 không xảy ra, do dựa trên tinh thần phát ngôn của Đại Tá Hoàng thì ngoài đồng chí này, còn có thể rất nhiều đồng chí công an khác đang phát ngôn và hành động vi hiến như vậy.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang cũng nên xem xét vào cuộc điều tra và chấn chỉnh phát ngôn và hành vi vi hiến của Đại Tá Hoàng và nhiều đồng chí công an khác, do trước đây ngài đã là Bộ Trưởng Công An, và đặc biệt, vào ngày nhận chức, ngài đã đặt tay lên quyển Hiến Pháp và tuyên thệ tuyệt đối trung thành và bảo vệ Hiến Pháp Việt Nam. Tôi tin tưởng vào ngài và lời nói của ngài.
Nếu Đại Tá Hoàng đang ở trong Đảng, tôi cũng hy vọng các đồng chí lãnh đạo Đảng của nước ta xem xét phát ngôn và hành vi của đồng chí Hoàng đã đúng đắn chưa, khi đồng chí không thuộc hoặc cố tình làm sai Hiến Pháp Việt Nam, đạo luật tối cao mà ngay tại Điều 4 đã nói rằng “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội”, và “đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.” Chưa kể tới việc Hiến Pháp Việt Nam 2013 đã được thông qua bởi Quốc hội khóa XIII, với tỷ lệ hơn 90% là Đảng viên; như vậy, cũng có thể nói Đại Tá Hoàng đang có dấu hiệu coi thường quyết định, chính sách và cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tôi coi một số câu nói của Đại Tá Hoàng, một số hành vi “không bình thường” của nhiều đồng chí công an, là vô pháp, là vi hiến, là coi thường Nhân dân, Nhà Nước và Đảng. Tôi hy vọng Nhân dân, Nhà Nước và Đảng sẽ xem xét và chú ý thực trạng nguy hiểm này của xã hội nước ta hiện tại.
LS Đức Hoàng
Hãy là Người Việt đoàn kết !
ĐỂ LOẠI BỎ "NHÓM LỢI ÍCH BÁN NƯỚC HẠI DÂN"
Bài viết của Nguyễn Tiến Trung.
Được đăng trên VOA.
Theo dõi báo chí chính thống “lề phải” những ngày vừa qua, tôi thấy rất thú vị vì báo chí trong nước phê phán rất mạnh mẽ những hiện tượng tiêu cực, bất công xã hội, tấn công cả những nhân vật quyền cao chức trọng, đề cập cả những vấn đề đụng chạm đến thể chế chính trị. Ngôn từ sử dụng thậm chí giống như báo chí “lề dân” ở hải ngoại hoặc trên các mạng xã hội.
Trong số những bài đó, có một bài nổi bật khiến tôi chú ý, đó là bài “Nhận diện nhóm lợi ích bán nước, hại dân” của tác giả Xuân Dương trên báo Giáo Dục ngày 26/7/2016. Tác giả đã thẳng thắn chỉ ra “nhóm lợi ích” quyền lực cao nhất nước đang “bán nước”, “hại dân”, “biến Nhà nước thành công cụ trấn áp nhân dân”,…
Lòng dân căm phẫn
Bản thân tôi là một nạn nhân của một chế độ tư pháp bất công cũng cảm thấy một chút an ủi khi cuối cùng báo chí nhà nước đã công nhận rằng nhóm lợi ích đầy quyền lực đã “biến Nhà nước thành công cụ trấn áp nhân dân”, trong đó không chỉ có gia đình tôi mà còn hàng triệu người dân bị mất đất, bị xử oan, bị bắt bớ vì các lý do chính trị, tôn giáo, vì thực hành các quyền căn bản của con người.
Tác giả Xuân Dương còn quyết liệt hơn nữa khi kết luận: “Để bảo vệ Tổ quốc, để đoàn kết toàn dân, để xây dựng một thể chế chính trị ‘do dân và vì dân’ cần tiêu diệt những kẻ bán nước, hại dân đó!”
Để giải thích hiện tượng này, có lẽ tựa đề bài báo “Nhân đạo quá, nhân đạo không chịu nổi!” của tác giả Đào Tuấn trên báo Lao Động ngày 23/7/2016 nói rõ hơn cả tâm trạng của nhân dân Việt Nam hiện nay: không chịu nổi.
Chính là như thế, người dân Việt Nam hiện nay đã hết chịu nổi với tình trạng “dân làm chủ” là hình thức, còn “đảng [cộng sản] lãnh đạo” và “nhà nước quản lý” thì quá yếu kém, tồi tệ, bất công.
Hai ngọn cờ đã gãy
Hai ngọn cờ mà đảng cộng sản đưa ra để tạo tính chính danh cầm quyền là “độc lập dân tộc” và “chủ nghĩa xã hội” đã thất bại thảm hại.
Độc lập dân tộc sao được khi phải nhượng cho Trung Quốc hai ngọn Giả Sơn và Lão Sơn mà quân đội Việt Nam đang trấn giữ vào năm 1999, khi để mất đảo Gạc Ma năm 1988, còn các liệt sỹ, cựu chiến binh trong các cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược thì bị quên lãng.
Lực lượng vũ trang, an ninh có suy nghĩ gì khi biết những thông tin này không?
Về kinh tế thì đến 90% tổng thầu các công trình lớn rơi vào tay Trung Quốc, nhập siêu từ Trung Quốc liên tục tăng cao và ngày càng nặng nề.
Các khái niệm như “chủ nghĩa xã hội”, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” thì đến bây giờ các vị giáo sư, tiến sỹ “đáng kính” trong Hội đồng lý luận trung ương vẫn còn tranh cãi nhau về ý nghĩa của nó là gì.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mới đây còn đặt ra một câu hỏi gây nhíu mày về tính “công bằng” của chủ nghĩa xã hội mà đảng cộng sản rêu rao vài chục năm nay: “Chúng ta phải làm sao để con cháu của nông dân, công nhân, người nghèo đều có cơ hội học tập, tiến thân, kể cả cơ hội trở thành lãnh đạo của đất nước trong tương lai”.
Một sỹ quan an ninh mà tôi có dịp tiếp xúc cũng công nhận với tôi rằng anh thấy xấu hổ khi là một đảng viên cộng sản. Anh cảm thấy tội lỗi khi phải im lặng trước hiện trạng đất nước, bởi vì “đồng chí” trong đảng cộng sản bây giờ nghĩa là đồng lõa phi pháp với những kẻ “bán nước hại dân”.
Ba phạm trù quyền lực
Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra trên BBC vào ngày 21/7/2016 "...Cần có một cuộc đại cải cách toàn diện thì may ra Việt Nam có lối ra. Còn nói rằng mình chọn người này không chọn người kia, thì cuối cùng mình chỉ chọn những người đã được chọn rồi thì làm sao có quốc hội thực sự của dân được."
Trọng tâm của cuộc “đại cải cách toàn diện” này bắt buộc phải giải quyết tận gốc vấn đề chính trị của Việt Nam, liên quan đến những thành tố quan trọng nhất của quốc gia, ngoài thành tố lãnh thổ thì đó là nhân dân, pháp luật và chính quyền.
Về nhân dân, dân phải thực sự nắm quyền làm chủ đất nước, bắt đầu bằng các quyền quan trọng nhất như trưng cầu dân ý, phúc quyết hiến pháp, tự do ứng cử - bầu cử, và quyền tư hữu. Những quyền làm chủ này phải hiện thực và bình đẳng đến từng người dân cụ thể chứ không phải chỉ trên khẩu hiệu hay giấy tờ. Nói cách khác, dân quyền phải hiện thực.
Về pháp luật, hiển nhiên rằng cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền: mọi người bình đẳng trước pháp luật, không ai được độc quyền nhà nước, đứng trên pháp luật như tình trạng hiện nay. Nền pháp luật chuẩn mực đó phải bắt đầu từ bản hiến pháp của toàn dân để đảm bảo dân quyền và giới hạn quyền lực của chính quyền.
Về chính quyền, đặc điểm quan trọng nhất của nền dân chủ là lãnh đạo phải do dân bầu ra qua bầu cử tự do và công bằng, có định kỳ. Nghĩa là chính quyền phải chính danh. Hay nói cách khác, chính quyền phải chính trực với bản hiến pháp và pháp luật chuẩn mực đó, chính trực với nhân dân.
Ba phạm trù quyền lực này liên quan chặt chẽ với nhau như ba chân kiềng của nền dân chủ: dân quyền hiện thực, pháp quyền chuẩn mực, chính quyền chính trực. Theo tôi, để cuộc “đại cải cách” sắp tới thật sự “toàn diện” thì cần phải giải quyết triệt để ba vấn đề này. Không thể tiếp tục chấp nhận ba yếu tố giả dối “dân làm chủ, đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý” mà đảng cộng sản đưa ra nữa. Vì thật ra quyền lực chỉ tập trung vào tay một đảng, hoàn toàn không có “dân" và “nhà nước".
Khi đó, nhân dân sẽ đoàn kết với nhau trên cơ sở một nền pháp luật chuẩn mực, và cùng nhau hậu thuẫn cho một chính quyền do dân bầu ra. Đó mới là cơ sở vững chắc để đoàn kết dân tộc. Và dân tộc có đoàn kết thì mới có thể bảo vệ lãnh thổ trước nạn ngoại xâm đã và đang gặm nhắm bờ cõi.
Vụ tin tặc Trung Quốc tấn công hệ thống mạng của các sân bay của Việt Nam chiều ngày 29/7, gây nguy hiểm đến an toàn bay, cho thấy cuộc chiến đã hiển hiện ngay trên các đô thị của đất nước chứ không phải chỉ ở các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vùng biên giới hay vùng Tây Nguyên đang khai thác bô-xít nữa.
Điều kiện sắp chín muồi
Vậy làm thế nào để có thể tiến hành “đại cải cách toàn diện” khi Nhà nước đã trở thành “công cụ trấn áp nhân dân” của những kẻ “bán nước hại dân”?
Lê-nin, bậc thầy của người cộng sản, đã nêu ra ba điều kiện để một cuộc cách mạng thành công. Đó là nhà cầm quyền không thể cai trị theo kiểu cũ được nữa, nhân dân không chịu đựng nổi nữa, và có một tổ chức chính trị lãnh đạo dẫn dắt cách mạng.
Hiện tại, rõ ràng nhà cầm quyền không kiểm soát tình hình được như trước nữa. Người dân công khai phản kháng trên các mạng xã hội như Facebook, công khai kêu gọi nhau xuống đường biểu tình, công khai tẩy chay bầu cử, công khai đi đòi những người bị bắt giữ vô cớ, trái pháp luật…
Về lòng dân thì như trên đã nói, báo nhà nước cũng đăng: “không chịu nổi”.
Như vậy, hai điều kiện đầu của cách mạng đã có ở Việt Nam, chỉ còn một điều kiện cuối cùng là phải xuất hiện một tổ chức chính trị có uy tín, đông, mạnh để lãnh đạo cách mạng. Đó cũng là lý do tại sao các lãnh đạo đảng cộng sản luôn nhắc nhở quân đội, công an: ”Tuyệt đối không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập”.
Theo tôi quan sát trên mạng xã hội, đã có nhiều tổ chức chính trị không cộng sản xuất hiện ở Việt Nam. Khi bầu cử tự do ở Miến Điện đã có tới 92 đảng ra tranh cử. Việt Nam có lẽ sẽ có nhiều hơn con số đó. Nhưng đảng nào sẽ đi vào lịch sử như đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ ở Miến Điện?
Hãy là người Việt đoàn kết
Trước hiểm họa ngoại xâm, môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn,... đe dọa không gian sinh tồn của dân tộc, người Việt đoàn kết - tiếng nói của đại thể người Việt - cần nối vòng tay lớn với nhau, cùng nhau lên tiếng, cùng nhau hành động để thiết lập “dân quyền hiện thực, pháp quyền chuẩn mực, chính quyền chính trực” ở Việt Nam.
Chỉ khi đó, những kẻ “bán nước hại dân” mới không còn chỗ hoành hành trên đất nước này.
Chỉ khi đó, đất nước này mới có nền tảng vững chắc để trường tồn.
#NVĐK
Bài viết của Nguyễn Tiến Trung.
Được đăng trên VOA.
Theo dõi báo chí chính thống “lề phải” những ngày vừa qua, tôi thấy rất thú vị vì báo chí trong nước phê phán rất mạnh mẽ những hiện tượng tiêu cực, bất công xã hội, tấn công cả những nhân vật quyền cao chức trọng, đề cập cả những vấn đề đụng chạm đến thể chế chính trị. Ngôn từ sử dụng thậm chí giống như báo chí “lề dân” ở hải ngoại hoặc trên các mạng xã hội.
Trong số những bài đó, có một bài nổi bật khiến tôi chú ý, đó là bài “Nhận diện nhóm lợi ích bán nước, hại dân” của tác giả Xuân Dương trên báo Giáo Dục ngày 26/7/2016. Tác giả đã thẳng thắn chỉ ra “nhóm lợi ích” quyền lực cao nhất nước đang “bán nước”, “hại dân”, “biến Nhà nước thành công cụ trấn áp nhân dân”,…
Lòng dân căm phẫn
Bản thân tôi là một nạn nhân của một chế độ tư pháp bất công cũng cảm thấy một chút an ủi khi cuối cùng báo chí nhà nước đã công nhận rằng nhóm lợi ích đầy quyền lực đã “biến Nhà nước thành công cụ trấn áp nhân dân”, trong đó không chỉ có gia đình tôi mà còn hàng triệu người dân bị mất đất, bị xử oan, bị bắt bớ vì các lý do chính trị, tôn giáo, vì thực hành các quyền căn bản của con người.
Tác giả Xuân Dương còn quyết liệt hơn nữa khi kết luận: “Để bảo vệ Tổ quốc, để đoàn kết toàn dân, để xây dựng một thể chế chính trị ‘do dân và vì dân’ cần tiêu diệt những kẻ bán nước, hại dân đó!”
Để giải thích hiện tượng này, có lẽ tựa đề bài báo “Nhân đạo quá, nhân đạo không chịu nổi!” của tác giả Đào Tuấn trên báo Lao Động ngày 23/7/2016 nói rõ hơn cả tâm trạng của nhân dân Việt Nam hiện nay: không chịu nổi.
Chính là như thế, người dân Việt Nam hiện nay đã hết chịu nổi với tình trạng “dân làm chủ” là hình thức, còn “đảng [cộng sản] lãnh đạo” và “nhà nước quản lý” thì quá yếu kém, tồi tệ, bất công.
Hai ngọn cờ đã gãy
Hai ngọn cờ mà đảng cộng sản đưa ra để tạo tính chính danh cầm quyền là “độc lập dân tộc” và “chủ nghĩa xã hội” đã thất bại thảm hại.
Độc lập dân tộc sao được khi phải nhượng cho Trung Quốc hai ngọn Giả Sơn và Lão Sơn mà quân đội Việt Nam đang trấn giữ vào năm 1999, khi để mất đảo Gạc Ma năm 1988, còn các liệt sỹ, cựu chiến binh trong các cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược thì bị quên lãng.
Lực lượng vũ trang, an ninh có suy nghĩ gì khi biết những thông tin này không?
Về kinh tế thì đến 90% tổng thầu các công trình lớn rơi vào tay Trung Quốc, nhập siêu từ Trung Quốc liên tục tăng cao và ngày càng nặng nề.
Các khái niệm như “chủ nghĩa xã hội”, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” thì đến bây giờ các vị giáo sư, tiến sỹ “đáng kính” trong Hội đồng lý luận trung ương vẫn còn tranh cãi nhau về ý nghĩa của nó là gì.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mới đây còn đặt ra một câu hỏi gây nhíu mày về tính “công bằng” của chủ nghĩa xã hội mà đảng cộng sản rêu rao vài chục năm nay: “Chúng ta phải làm sao để con cháu của nông dân, công nhân, người nghèo đều có cơ hội học tập, tiến thân, kể cả cơ hội trở thành lãnh đạo của đất nước trong tương lai”.
Một sỹ quan an ninh mà tôi có dịp tiếp xúc cũng công nhận với tôi rằng anh thấy xấu hổ khi là một đảng viên cộng sản. Anh cảm thấy tội lỗi khi phải im lặng trước hiện trạng đất nước, bởi vì “đồng chí” trong đảng cộng sản bây giờ nghĩa là đồng lõa phi pháp với những kẻ “bán nước hại dân”.
Ba phạm trù quyền lực
Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra trên BBC vào ngày 21/7/2016 "...Cần có một cuộc đại cải cách toàn diện thì may ra Việt Nam có lối ra. Còn nói rằng mình chọn người này không chọn người kia, thì cuối cùng mình chỉ chọn những người đã được chọn rồi thì làm sao có quốc hội thực sự của dân được."
Trọng tâm của cuộc “đại cải cách toàn diện” này bắt buộc phải giải quyết tận gốc vấn đề chính trị của Việt Nam, liên quan đến những thành tố quan trọng nhất của quốc gia, ngoài thành tố lãnh thổ thì đó là nhân dân, pháp luật và chính quyền.
Về nhân dân, dân phải thực sự nắm quyền làm chủ đất nước, bắt đầu bằng các quyền quan trọng nhất như trưng cầu dân ý, phúc quyết hiến pháp, tự do ứng cử - bầu cử, và quyền tư hữu. Những quyền làm chủ này phải hiện thực và bình đẳng đến từng người dân cụ thể chứ không phải chỉ trên khẩu hiệu hay giấy tờ. Nói cách khác, dân quyền phải hiện thực.
Về pháp luật, hiển nhiên rằng cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền: mọi người bình đẳng trước pháp luật, không ai được độc quyền nhà nước, đứng trên pháp luật như tình trạng hiện nay. Nền pháp luật chuẩn mực đó phải bắt đầu từ bản hiến pháp của toàn dân để đảm bảo dân quyền và giới hạn quyền lực của chính quyền.
Về chính quyền, đặc điểm quan trọng nhất của nền dân chủ là lãnh đạo phải do dân bầu ra qua bầu cử tự do và công bằng, có định kỳ. Nghĩa là chính quyền phải chính danh. Hay nói cách khác, chính quyền phải chính trực với bản hiến pháp và pháp luật chuẩn mực đó, chính trực với nhân dân.
Ba phạm trù quyền lực này liên quan chặt chẽ với nhau như ba chân kiềng của nền dân chủ: dân quyền hiện thực, pháp quyền chuẩn mực, chính quyền chính trực. Theo tôi, để cuộc “đại cải cách” sắp tới thật sự “toàn diện” thì cần phải giải quyết triệt để ba vấn đề này. Không thể tiếp tục chấp nhận ba yếu tố giả dối “dân làm chủ, đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý” mà đảng cộng sản đưa ra nữa. Vì thật ra quyền lực chỉ tập trung vào tay một đảng, hoàn toàn không có “dân" và “nhà nước".
Khi đó, nhân dân sẽ đoàn kết với nhau trên cơ sở một nền pháp luật chuẩn mực, và cùng nhau hậu thuẫn cho một chính quyền do dân bầu ra. Đó mới là cơ sở vững chắc để đoàn kết dân tộc. Và dân tộc có đoàn kết thì mới có thể bảo vệ lãnh thổ trước nạn ngoại xâm đã và đang gặm nhắm bờ cõi.
Vụ tin tặc Trung Quốc tấn công hệ thống mạng của các sân bay của Việt Nam chiều ngày 29/7, gây nguy hiểm đến an toàn bay, cho thấy cuộc chiến đã hiển hiện ngay trên các đô thị của đất nước chứ không phải chỉ ở các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vùng biên giới hay vùng Tây Nguyên đang khai thác bô-xít nữa.
Điều kiện sắp chín muồi
Vậy làm thế nào để có thể tiến hành “đại cải cách toàn diện” khi Nhà nước đã trở thành “công cụ trấn áp nhân dân” của những kẻ “bán nước hại dân”?
Lê-nin, bậc thầy của người cộng sản, đã nêu ra ba điều kiện để một cuộc cách mạng thành công. Đó là nhà cầm quyền không thể cai trị theo kiểu cũ được nữa, nhân dân không chịu đựng nổi nữa, và có một tổ chức chính trị lãnh đạo dẫn dắt cách mạng.
Hiện tại, rõ ràng nhà cầm quyền không kiểm soát tình hình được như trước nữa. Người dân công khai phản kháng trên các mạng xã hội như Facebook, công khai kêu gọi nhau xuống đường biểu tình, công khai tẩy chay bầu cử, công khai đi đòi những người bị bắt giữ vô cớ, trái pháp luật…
Về lòng dân thì như trên đã nói, báo nhà nước cũng đăng: “không chịu nổi”.
Như vậy, hai điều kiện đầu của cách mạng đã có ở Việt Nam, chỉ còn một điều kiện cuối cùng là phải xuất hiện một tổ chức chính trị có uy tín, đông, mạnh để lãnh đạo cách mạng. Đó cũng là lý do tại sao các lãnh đạo đảng cộng sản luôn nhắc nhở quân đội, công an: ”Tuyệt đối không để hình thành các tổ chức chính trị đối lập”.
Theo tôi quan sát trên mạng xã hội, đã có nhiều tổ chức chính trị không cộng sản xuất hiện ở Việt Nam. Khi bầu cử tự do ở Miến Điện đã có tới 92 đảng ra tranh cử. Việt Nam có lẽ sẽ có nhiều hơn con số đó. Nhưng đảng nào sẽ đi vào lịch sử như đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ ở Miến Điện?
Hãy là người Việt đoàn kết
Trước hiểm họa ngoại xâm, môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn,... đe dọa không gian sinh tồn của dân tộc, người Việt đoàn kết - tiếng nói của đại thể người Việt - cần nối vòng tay lớn với nhau, cùng nhau lên tiếng, cùng nhau hành động để thiết lập “dân quyền hiện thực, pháp quyền chuẩn mực, chính quyền chính trực” ở Việt Nam.
Chỉ khi đó, những kẻ “bán nước hại dân” mới không còn chỗ hoành hành trên đất nước này.
Chỉ khi đó, đất nước này mới có nền tảng vững chắc để trường tồn.
#NVĐK
Bác sỹ viện công ồ ạt bỏ việc !
Bác sĩ bệnh viện công ồ ạt nghỉ việc: Tiền chưa phải là lý do chính
Diệu Linh Thứ Ba, ngày 30/08/2016 06:00 AM (GMT+7)
(Dân Việt) Trước thực trạng nhiều bác sĩ bỏ công sang tư, bỏ quê về phố, nhiều tỉnh đã có các chính sách thu hút nhân lực “đắt tiền”. Tuy nhiên, tiền chưa phải là lý do chính.
Xu thế tất yếu?
Nhận định về tình hình bác sĩ công ồ ạt bỏ việc, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp - phụ trách khoa Cấp cứu (Bệnh viện Nhiệt đới T. Ư) cho biết, bác sĩ ra đi không phải vì thu nhập cao mà là “muốn có thu nhập cao một cách chân chính”.
Theo bác sĩ Cấp, bác sĩ ở bệnh viện (BV) công không phải không có cơ hội thu nhập cao. Họ có nhiều cách để tăng thu nhập cho mình như làm thêm giờ, mổ thêm ca, ăn tiền hoa hồng, nhận phong bì… “Nhưng đó là những thu nhập không chính thức, không công khai. Còn các BV tư trả công theo năng lực, các bác sĩ giỏi có thu nhập cao một cách chân chính” – bác sĩ Cấp cho biết.
Bệnh viện Đa khoa Lào Cai đang có hiện tượng bác sĩ “bỏ quê về phố”. Ảnh chụp tại BV Lào Cai. Ảnh: T.L
Ông Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cũng nhận định, việc bác sĩ chuyển công tác để tìm cơ hội có thu nhập cao hơn cùng là xu hướng của nhiều ngành nghề khác, không có gì cá biệt.
Theo ông Quang, các bác sĩ BV công, nhất là tuyến T. Ư chịu rất nhiều áp lực khi bệnh nhân quá đông, điều kiện cơ sở vật chất còn cũ kỹ, chật chội, người bệnh đòi hỏi ngày càng cao, dễ xảy ra sai sót. Còn bác sĩ BV huyện lại vắng bệnh nhân, không có điều kiện nâng cao tay nghề, thu nhập thấp… “Nếu họ tìm được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn thì việc ra đi là tất yếu. Một bác sĩ muốn khám chữa bệnh được phải học hành 9-10 năm nhưng lại lĩnh lương theo hệ số “cơ bản” như người học 4 năm thì không tương xứng. Do đó, các BV công cần có cơ chế để giữ chân các bác sĩ giỏi” .
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, một bác sĩ học đại học hết 6 năm, để hành nghề được lại tiếp tục học 4-6 năm nữa. Chi phí đào tạo, chi phí “tuổi xuân” là rất lớn. Còn để hành nghề tốt, các bác sĩ phải thường xuyên cập nhật thông tin, bỏ tiền theo học các lớp ở nước ngoài. Chỉ riêng tiền mua tạp chí y học quốc tế để cập nhật kỹ thuật mới hàng tháng cũng mất 200-250USD (4-5 triệu đồng). Vậy mà lương lại chỉ được tính theo hệ số cơ bản, 5-7 triệu đồng/tháng là rất bất hợp lý. |
“Làn sóng” bác sĩ ở BV công bỏ việc không còn mới mẻ. Tháng 5.2016, 3 Trưởng khoa của BV Đa khoa khu vực Cái Nước tỉnh Cà Mau xin nghỉ việc vì lý do “thu nhập thấp”. Tại BV Đa khoa tỉnh Cà Mau cũng có 10 bác sĩ xin nghỉ trong năm 2015. Theo thống kê của Sở Y tế Đăk Lăk, trong vòng 3 năm gần đây, có tới 48 bác sĩ ở BV công xin nghỉ việc, đa số là bác sĩ chuyên khoa, chuyên khoa I, thạc sĩ. Tại tỉnh Bạc Liêu đã có 14 bác sĩ bỏ BV công về BV tư làm việc.
Bác sĩ… 100 triệu đồng
Trong khi nhiều ngành nghề, sinh viên ra trường thất nghiệp, thì ngành y lại được ưu ái nhiều hơn cả. Đơn cử như nghị quyết mới nhất nhằm thu hút nhân lực ngành y của tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn chi tới 240 triệu đồng cho một tiến sĩ y khoa nếu vị đó về tỉnh công tác, thạc sĩ sẽ được hưởng 180 triệu đồng, bác sĩ chuyên khoa 1 là 120 triệu đồng, bác sĩ chuyên khoa 2 là 150 triệu đồng, bác sĩ có bằng khá giỏi là 100 triệu đồng, học lực trung bình cũng lĩnh 60 triệu đồng. Nếu các bác sĩ này chấp nhận về huyện công tác thì được lĩnh 120 triệu đồng, về tới xã là 140 triệu đồng. Khoản tiền này sẽ được cấp 1 lần.
Tuy nhiên, ông Phạm An Hùng – Giám đốc BV Đa khoa tỉnh Lào Cai cho biết, chế độ đãi ngộ cao nhưng cũng không chắc đã thu hút được bác sĩ. Hiện BV Lào Cai mới có 150 bác sĩ và đang thiếu tới 30 bác sĩ. Dự tính đến năm 2020, khi BV mở rộng nâng số giường từ 600 lên 1.000 phải cần tới 150 bác sĩ nữa. “Đây là con số quá khó thực hiện” - ông Hùng cho biết.
Từ đầu năm đến nay, BV Lào Cai đã xuất hiện tình trạng một số bác sĩ sau khi được cử về Hà Nội học nâng cao tay nghề đã “một đi không trở lại”. Các bác sĩ này sẵn sàng chi trả tới 300 triệu đồng để “đền bù” tiền ăn học, trách nhiệm cho BV để về BV T.Ư. Một vị tiến sĩ duy nhất của BV sau khi được BV VIMEC (BV tư) bồi dưỡng cũng đã ngấp nghé ra đi, BV Lào Cai đã phải dùng mọi cách thuyết phục, động viên để giữ người. Tuy nhiên, ông Hùng vẫn thấy “thấp thỏm” sợ mất người bất cứ lúc nào.
Trước sự đe doạ mất nhân lực, hiện BV Lào Cai đã phải mời cả luật sư đến để tư vấn về chính sách, chế độ, yêu cầu các bác sĩ ký cam đoan trước khi cử cán bộ đi học.
Về thực trạng nhiều bác sĩ công bỏ việc sang tư, ông Huỳnh Quốc Việt – Giám đốc Sở Y tế tỉnh Cà Mau lại cho rằng, việc dịch chuyển bác sĩ này là bình thường. “Hiện tỷ lệ bác sĩ ở Cà Mau là 9/10.000 dân, cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước, 54% trạm y tế cũng đã có bác sĩ. Chúng tôi đang có kế hoạch phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 11-12 bác sĩ/10.000 dân” – ông Việt cho biết.
Theo ông Việt, bác sĩ đã muốn đi dù có các chính sách ưu tiên, khuyến khích cũng khó giữ. Các bác sĩ được đưa đi đào tạo tay nghề có cam kết phải phục vụ BV trong một thời gian nhất định, hết thời gian họ đi cũng không giữ được, thậm chí không ít người bồi hoàn phí đào tạo để ra đi. “Chúng tôi luôn có các chính sách đào tạo, tuyển dụng, bác sĩ này đi có bác sĩ khác về” – ông Việt khẳng định.
Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2016
Ông Trịnh Xuân Thanh đã bị bắt ?
Lê Nguyễn Hương Trà
Mới đây, theo các báo cáo Ủy ban Kiểm tra TW, từ 2011 – 2013 Tổng Công ty CP xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) dưới sự điều hành của chủ tịch Trịnh Xuân Thanh đã để xảy ra thua lỗ hơn 3.200 tỉ đồng. Nhiều cán bộ PVC đã bị kỷ luật và xử lý hình sự!
Tuy nhiên, trong gần 4 năm qua, ông Thanh từ Phó Văn phòng Bộ Công Thương lên Vụ trưởng, Chánh văn phòng ban cán sự Đảng Bộ Công Thương, rồi về làm Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang. Và còn được giới thiệu để bầu vào Quốc Hội với tỉ lệ trên 75%, cao nhất ở Hậu Giang.
Lùm xùm từ chiếc Lexus 570 biển số xanh chở ông Thanh ở Hậu Giang, đến việc moi ra trách nhiệm thua lỗ hơn 3.200 tỉ đồng. Tổng cục AN và Tổng cục Cảnh sát đã vào cuộc!
Lúc 16:00 hôm nay 26.8, tại Biệt thự Ciputra, Tây Hồ – Hà Nội. Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng (C.46), Bộ Công An tiến hành khám xét nhà ông Trịnh Xuân Thanh.
Hiện xe cảnh sát đậu đầy xung quanh nhà, các phóng viên Hà Nội tập trung về nhiều. Hôm nay VKS và C.46 đã họp, tranh cãi dữ dội về quyết định với ông Thanh.
Cuộc khám xét kéo dài, vợ con ông Thanh không có nhà. Trịnh Xuân Thanh đã bị câu lưu hai ngày nay!
Lúc 11:30, các ĐTV dẫn ông Trịnh Xuân Thanh ra và đưa đi!
…
P/s: Trịnh Xuân Thanh là con ông Trịnh Xuân Giới, cựu hiệu trưởng Trường Đoàn TƯ – thầy anh Đinh La Thăng. Mẹ ông Thanh làm việc ở Châu Phi nhiều năm. Ông Giới sau là phó ban Dân Vận TƯ cho tới khi nghỉ hưu, nhiều người vẫn còn truyền miệng về sự liêm khiết, giản dị của ông Giới khi vẫn đi chiếc cub 82 sau giờ hành chính!
Vụ Trịnh Xuân Thanh do ông Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo, nói như bác luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Quốc hội, thì: “Xử Trịnh Xuân Thanh mới cứu vãn niềm tin chế độ!”.
Ừ, thì cụ Tổng cứ lâu lâu yêu cầu làm một vụ là dân sướng ngay. Thế là niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng sẽ được tiếp tục cũng cố và tăng lên ngay thôi
Nhãn:
dầu khí,
tham nhũng,
Trịnh xuan Thanh
Thứ Năm, 25 tháng 8, 2016
Coi thường luật pháp vẫn thăng quan tiến chức.
Nghe nói đến tên ông Trần Sơn Hà, người ta nhớ ngay đến những câu nói để đời và những văn bản do chính ông ký, mục đích là ngăn chặn sự giám sát của người dân và mặc nhiên cho lực lượng quân lính của ông lộng hành ngoài đường mặc sức bóp nặn người dân.
Người ta còn nhớ đến văn bản thông báo ngày 26/4/2013 do chính ông ta ký khi còn là Đại tá Cục phó, cấm người dân quay phim chụp ảnh CSGT nhằm che giấu việc phát hiện hối lộ, mãi lộ. Văn bản này đã lập tức bị xã hội lên án và phải rút lại bởi vi phạm luật pháp.
Thế rồi, với những "thành tích" đó, ông vẫn thăng quan, tiến chức lên Thiếu tướng, cụ trưởng Cục CSGT.
Người ta cũng nhớ đến đề nghị của ông ta ở chức vụ Cục trưởng rằng phải trang bị vũ khí cho CSGT. Bởi ông cho rằng lái xe tông vào CSGT là sự xuống cấp đạo đức nghiêm trọng. Trong khi ông không hiểu rằng, CSGT bóp nặn người dân từng đồng bỏ túi hoặc đưa về vì lợi ích phe nhóm của ông, mặc cho tính mạng người dân cứ chết, cứ bị thương... thì không chỉ là xuống cấp đạo đức mà là sự phi nhân tính. Việc ông đề nghị cung cấp vũ khí cho CSGT với nhiệm vụ bảo đảm an toàn, trật tự giao thông, chính là suy nghĩ coi người dân là kẻ thù.
Mới đây, ông hùng hồn rằng: “Chúng ta (CSGT) không phải xuất trình gì cả, vì việc ra đường xử lý vi phạm đã được các cấp có thẩm quyền cho phép. Trên ngực CSGT có bảng tên, biển hiệu đàng hoàng nên người dân không được yêu cầu. Họ không có quyền đó”.
Lời phát biểu ngay lập tức bị các luật sư, những người am hiểu luật pháp và cả xã hội phản ứng dữ dội bởi ông đã tước quyền giám sát của người dân đã được hiến định, người ta khẳng định ông đã lạm quyền, không đúng quy định..
Thế nhưng, ông vẫn nhơn nhơn rằng: Đó là quan điểm của tôi.
Nhìn lại các hành động và phát ngôn của ông Cục trưởng có lịch sử từ khi còn là Cục phó đến nay, người ta thấy rõ ông tìm mọi cách để khoanh vùng cấm và tạo điều kiện tốt nhất cho nạn lén lút, trấn áp để nạn mãi lộ ngày càng phát triển.
Đó là tư duy bao che, lấp liếm của các lãnh đạo cục CSGT Đường bộ - Đường sắt, Bộ Công an.
Thực chất ông ta đang muốn xây dựng một "sứ quân" trong lòng đất nước cho chính nhóm lợi ích của ông ta.
JB Vinh FB.
Người ta còn nhớ đến văn bản thông báo ngày 26/4/2013 do chính ông ta ký khi còn là Đại tá Cục phó, cấm người dân quay phim chụp ảnh CSGT nhằm che giấu việc phát hiện hối lộ, mãi lộ. Văn bản này đã lập tức bị xã hội lên án và phải rút lại bởi vi phạm luật pháp.
Thế rồi, với những "thành tích" đó, ông vẫn thăng quan, tiến chức lên Thiếu tướng, cụ trưởng Cục CSGT.
Người ta cũng nhớ đến đề nghị của ông ta ở chức vụ Cục trưởng rằng phải trang bị vũ khí cho CSGT. Bởi ông cho rằng lái xe tông vào CSGT là sự xuống cấp đạo đức nghiêm trọng. Trong khi ông không hiểu rằng, CSGT bóp nặn người dân từng đồng bỏ túi hoặc đưa về vì lợi ích phe nhóm của ông, mặc cho tính mạng người dân cứ chết, cứ bị thương... thì không chỉ là xuống cấp đạo đức mà là sự phi nhân tính. Việc ông đề nghị cung cấp vũ khí cho CSGT với nhiệm vụ bảo đảm an toàn, trật tự giao thông, chính là suy nghĩ coi người dân là kẻ thù.
Mới đây, ông hùng hồn rằng: “Chúng ta (CSGT) không phải xuất trình gì cả, vì việc ra đường xử lý vi phạm đã được các cấp có thẩm quyền cho phép. Trên ngực CSGT có bảng tên, biển hiệu đàng hoàng nên người dân không được yêu cầu. Họ không có quyền đó”.
Lời phát biểu ngay lập tức bị các luật sư, những người am hiểu luật pháp và cả xã hội phản ứng dữ dội bởi ông đã tước quyền giám sát của người dân đã được hiến định, người ta khẳng định ông đã lạm quyền, không đúng quy định..
Thế nhưng, ông vẫn nhơn nhơn rằng: Đó là quan điểm của tôi.
Nhìn lại các hành động và phát ngôn của ông Cục trưởng có lịch sử từ khi còn là Cục phó đến nay, người ta thấy rõ ông tìm mọi cách để khoanh vùng cấm và tạo điều kiện tốt nhất cho nạn lén lút, trấn áp để nạn mãi lộ ngày càng phát triển.
Đó là tư duy bao che, lấp liếm của các lãnh đạo cục CSGT Đường bộ - Đường sắt, Bộ Công an.
Thực chất ông ta đang muốn xây dựng một "sứ quân" trong lòng đất nước cho chính nhóm lợi ích của ông ta.
JB Vinh FB.
Thứ Hai, 22 tháng 8, 2016
Dân tắm biển, ăn cá ngộ độc ai đền thưa các ông khoa học ?
Khu vực cách bờ biển miền Trung 1,5 km có thông số môi trường cao hơn các khu vực khác
Thứ hai, 22/08/2016, 10:20 (GMT+7)
GGGP - Đại diện nhóm nghiên cứu khảo sát môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội do GS-TS Mai Trọng Nhuận cho biết:
Trên cơ sở kết quả phân tích của 1.080 mẫu (tháng 5), 331 mẫu (tháng 6) và 68 mẫu kiểm chứng (tháng 8), so sánh, đối chiếu với QCVN 10-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước biển cho thấy về cơ bản, các thông số lý hóa, dinh dưỡng, kim loại nặng, nhóm hợp chất hữu cơ và tổng Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép.
Phân tích của 29 mẫu trầm tích (tháng 5) và 146 mẫu trầm tích bề mặt, 16 điểm mẫu cột trầm tích (tháng 6), cho thấy về cơ bản các thông số đều có giá trị nằm trong giới hạn. Tại các khu vực cách bờ 1,5 km thuộc Sơn Dương - Hà Tĩnh (diện tích khoảng 300 km²), cửa Nhật Lệ - Quảng Bình (diện tích khoảng 330 km²), hòn Sơn Chà - Thừa Thiên - Huế (diện tích khoảng 160 km²), do chịu tác động của dòng xoáy cục bộ, có một số thông số môi trường cao hơn so với các khu vực khác, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Về hệ sinh thái, kết quả phân tích của 3.156 mẫu vật được thu thập và video clip quay dưới nước cho thấy, trong tháng 4 và 5-2016, các rạn san hô là đối tượng bị ảnh hưởng mạnh nhất, 100% các rạn san hô trong khu vực khảo sát đều có dấu hiệu bị tẩy trắng, nhóm san hô cành hầu hết bị chết hàng loạt. Điển hình là các khu vực rạn: Hòn Sơn Dương - Hà Tĩnh (điểm đầu), tỷ lệ san hô chết cao nhất khoảng 90%, Hòn Nồm (Quảng Bình) và Hải Vân, Sơn Chà – Thừa Thiên Huế (điểm cuối), tỷ lệ san hô bị suy giảm là 66,7%. Sinh vật trên rạn san hô còn rất nghèo nàn, mật độ cá rất thấp, thấp nhất là Hòn Sơn Dương, Hòn Nồm. Rải rác có bắt gặp các loài cá kinh tế chết trong các hang, hốc san hô. Đến giai đoạn tháng 6 và 7-2016, không còn xảy ra hiện tượng san hô bị tẩy trắng. Trên rạn san hô đã thấy hiện tượng san hô phục hồi tự nhiên từ những tập đoàn đã bị chết từng phần và ấu trùng san hô bắt đầu định cư và phát triển trên nền đáy rạn (rạn san hô khu vực Hòn Nồm, Hải Vân, Sơn Chà). Khu vực đảo Hòn La vẫn còn điểm san hô phát triển khá tốt. Cá kích thước nhỏ và các động vật đáy cỡ lớn khác trên các rạn san hô đã có dấu hiệu phục hồi tích cực với mật độ cao hơn hẳn giai đoạn trước.
Từ những kết quả trên, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có kết luận về kết quả điều tra, đánh giá mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường biển do sự cố môi trường gây ra tại 4 tỉnh ven biển miền Trung, như sau:
- Quan trắc đánh giá hiện trạng, diễn biến và mức độ ô nhiễm của môi trường biển và các hệ sinh thái biển và ven biển 4 tỉnh miền Trung đã áp dụng các quy trình, phương pháp trên cơ sở khoa học, đúng theo quy định của Việt Nam và phù hợp quốc tế.
Về chất lượng môi trường và hệ sinh thái:
+ Chất lượng môi trường nước biển và trầm tích biển tại các khu vực được quan trắc đã nằm trong giới hạn quy định của QCVN 10-MT:2015/BTNMT, đạt quy chuẩn đối với vùng bãi tắm, thể thao dưới nước, nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh.
+ Tại các khu vực cách bờ 1,5 km thuộc Sơn Dương - Hà Tĩnh (diện tích khoảng 300 km²), cửa Nhật Lệ - Quảng Bình (diện tích khoảng 330 km²), hòn Sơn Chà - Thừa Thiên - Huế (diện tích khoảng 160 km²), do chịu tác động của dòng xoáy cục bộ, có một số thông số môi trường cao hơn so với các khu vực khác, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép, cần tiếp tục được quan trắc và giám sát chặt chẽ, thường xuyên.
+ Với sự kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải từ Công ty TNHH Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh và do cơ chế làm sạch tự nhiên của môi trường, hàm lượng các chất ô nhiễm từ sự cố môi trường đang có xu hướng giảm theo thời gian.
+ Hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và nguồn lợi hải sản ở khu vực sau những tác động của sự cố môi trường bị suy thoái mạnh cả về đa dạng sinh học và quy mô, nay đã bắt đầu có dấu hiệu hồi phục tích cực.
- Về chất lượng hải sản đánh bắt: Theo số liệu giám sát của Bộ Y tế, từ 28-4-2016 đến 8-8-2016, kết quả kiểm nghiệm đánh giá mức độ an toàn của các mẫu hải sản lấy tại 4 tỉnh miền Trung cho thấy: hàm lượng một số chất ô nhiễm trong hải sản đã giảm dần theo thời gian. Trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện giám sát hải sản đánh bắt tại các vùng biển an toàn đã được Bộ Tài nguyên Môi trường công bố.
Bộ cũng cho biết sẽ tiếp tục các hoạt động quan trắc, giám sát môi trường biển, đặc biệt giám sát chặt chẽ nguồn phát thải từ Công ty TNHH Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh, kết nối dữ liệu, xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các ứng dụng công nghệ hiện đại trong giám sát, cảnh báo ô nhiễm môi trường biển.
Minh Phong - http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/8/431111/
Thứ hai, 22/08/2016, 10:20 (GMT+7)
GGGP - Đại diện nhóm nghiên cứu khảo sát môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội do GS-TS Mai Trọng Nhuận cho biết:
Trên cơ sở kết quả phân tích của 1.080 mẫu (tháng 5), 331 mẫu (tháng 6) và 68 mẫu kiểm chứng (tháng 8), so sánh, đối chiếu với QCVN 10-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước biển cho thấy về cơ bản, các thông số lý hóa, dinh dưỡng, kim loại nặng, nhóm hợp chất hữu cơ và tổng Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép.
Phân tích của 29 mẫu trầm tích (tháng 5) và 146 mẫu trầm tích bề mặt, 16 điểm mẫu cột trầm tích (tháng 6), cho thấy về cơ bản các thông số đều có giá trị nằm trong giới hạn. Tại các khu vực cách bờ 1,5 km thuộc Sơn Dương - Hà Tĩnh (diện tích khoảng 300 km²), cửa Nhật Lệ - Quảng Bình (diện tích khoảng 330 km²), hòn Sơn Chà - Thừa Thiên - Huế (diện tích khoảng 160 km²), do chịu tác động của dòng xoáy cục bộ, có một số thông số môi trường cao hơn so với các khu vực khác, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Về hệ sinh thái, kết quả phân tích của 3.156 mẫu vật được thu thập và video clip quay dưới nước cho thấy, trong tháng 4 và 5-2016, các rạn san hô là đối tượng bị ảnh hưởng mạnh nhất, 100% các rạn san hô trong khu vực khảo sát đều có dấu hiệu bị tẩy trắng, nhóm san hô cành hầu hết bị chết hàng loạt. Điển hình là các khu vực rạn: Hòn Sơn Dương - Hà Tĩnh (điểm đầu), tỷ lệ san hô chết cao nhất khoảng 90%, Hòn Nồm (Quảng Bình) và Hải Vân, Sơn Chà – Thừa Thiên Huế (điểm cuối), tỷ lệ san hô bị suy giảm là 66,7%. Sinh vật trên rạn san hô còn rất nghèo nàn, mật độ cá rất thấp, thấp nhất là Hòn Sơn Dương, Hòn Nồm. Rải rác có bắt gặp các loài cá kinh tế chết trong các hang, hốc san hô. Đến giai đoạn tháng 6 và 7-2016, không còn xảy ra hiện tượng san hô bị tẩy trắng. Trên rạn san hô đã thấy hiện tượng san hô phục hồi tự nhiên từ những tập đoàn đã bị chết từng phần và ấu trùng san hô bắt đầu định cư và phát triển trên nền đáy rạn (rạn san hô khu vực Hòn Nồm, Hải Vân, Sơn Chà). Khu vực đảo Hòn La vẫn còn điểm san hô phát triển khá tốt. Cá kích thước nhỏ và các động vật đáy cỡ lớn khác trên các rạn san hô đã có dấu hiệu phục hồi tích cực với mật độ cao hơn hẳn giai đoạn trước.
Từ những kết quả trên, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có kết luận về kết quả điều tra, đánh giá mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường biển do sự cố môi trường gây ra tại 4 tỉnh ven biển miền Trung, như sau:
- Quan trắc đánh giá hiện trạng, diễn biến và mức độ ô nhiễm của môi trường biển và các hệ sinh thái biển và ven biển 4 tỉnh miền Trung đã áp dụng các quy trình, phương pháp trên cơ sở khoa học, đúng theo quy định của Việt Nam và phù hợp quốc tế.
Về chất lượng môi trường và hệ sinh thái:
+ Chất lượng môi trường nước biển và trầm tích biển tại các khu vực được quan trắc đã nằm trong giới hạn quy định của QCVN 10-MT:2015/BTNMT, đạt quy chuẩn đối với vùng bãi tắm, thể thao dưới nước, nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh.
+ Tại các khu vực cách bờ 1,5 km thuộc Sơn Dương - Hà Tĩnh (diện tích khoảng 300 km²), cửa Nhật Lệ - Quảng Bình (diện tích khoảng 330 km²), hòn Sơn Chà - Thừa Thiên - Huế (diện tích khoảng 160 km²), do chịu tác động của dòng xoáy cục bộ, có một số thông số môi trường cao hơn so với các khu vực khác, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép, cần tiếp tục được quan trắc và giám sát chặt chẽ, thường xuyên.
+ Với sự kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải từ Công ty TNHH Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh và do cơ chế làm sạch tự nhiên của môi trường, hàm lượng các chất ô nhiễm từ sự cố môi trường đang có xu hướng giảm theo thời gian.
+ Hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và nguồn lợi hải sản ở khu vực sau những tác động của sự cố môi trường bị suy thoái mạnh cả về đa dạng sinh học và quy mô, nay đã bắt đầu có dấu hiệu hồi phục tích cực.
- Về chất lượng hải sản đánh bắt: Theo số liệu giám sát của Bộ Y tế, từ 28-4-2016 đến 8-8-2016, kết quả kiểm nghiệm đánh giá mức độ an toàn của các mẫu hải sản lấy tại 4 tỉnh miền Trung cho thấy: hàm lượng một số chất ô nhiễm trong hải sản đã giảm dần theo thời gian. Trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện giám sát hải sản đánh bắt tại các vùng biển an toàn đã được Bộ Tài nguyên Môi trường công bố.
Bộ cũng cho biết sẽ tiếp tục các hoạt động quan trắc, giám sát môi trường biển, đặc biệt giám sát chặt chẽ nguồn phát thải từ Công ty TNHH Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh, kết nối dữ liệu, xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các ứng dụng công nghệ hiện đại trong giám sát, cảnh báo ô nhiễm môi trường biển.
Minh Phong - http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/8/431111/
Thứ Ba, 16 tháng 8, 2016
Bà Ngân láo !
BÀ NGÂN LÁO
Tuồng chi là giống hôi tanh
Thân nghìn ‘zàng’, để ô danh má hồng
(Lẩy Kiều của Nguyễn Du)
Phát biểu tại buổi họp báo hôm 23/7/2016, tân Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân, người chỉ cách nhau vài tháng đã hai lần tuyên thệ trên cương vị Chủ tịch Quốc hội của Việt Nam, được báo chí Việt Nam trích thuật lời nói:
“Vai trò dân chủ rất quan trọng. Trong một gia đình, bố mẹ không tôn trọng con cái thì sau con cái cũng không tôn trọng người khác… Một đất nước thiếu dân chủ thì lòng dân không yên”. (Theo BBC ngày 25-7-2016)
Thoạt nghe có vẻ tiến bộ nhưng không phải. Đây là cách nói rất mach què, xác xược, láo lếu, vô học. Ai là bố mẹ? Ai là con cái? Ngân cũng tỏ ra là đứa con gái mất dậy, không biết nghe lời bố Hồ đã dầy công dậy bảo: dân là chủ, cán bộ là đầy tớ.
Đây cũng là lối nói lừa bịp hết sức lưu manh về chính trị. Mà theo tôi là cố tình của bè lũ bộ chính trị ở Hà nội, Ngân chỉ là phát ngôn viên. Thực chất vẫn chỉ quảng cáo kiểu ‘thuốc ho Bà Lang Trọc’ cho chiêu bài bịp bợm dân chủ từ trên xuống. Dân chủ do trên ban phát theo kịch bản mà 19 tên trong bộ chính trị đạo diễn.
Dân tộc ta bác bỏ hoàn toàn loại dân chủ giả hiệu này.
Dân chủ thực chất phải từ dưới lên. Từ Sức Mạnh Quần Chúng mà thiết lập lên thượng tầng kiến trúc với ‘tam quyền phân lập’, và tam quyền phân lập điều hành xã hội bởi một nền Dân Chủ Pháp Trị, nghĩa là dân làm chủ, luật chuẩn mực.
Thay đổi căn bản nền chính trị ở Viêt Nam là làm biến đổi từ hệ thống độc tài một đảng thành hệ thống dân chủ đa nguyên, đa đảng. Điều này Đảng Cộng sản Việt Nam __ dù có biết chăng nữa, dù có nghĩ tới chăng nữa __ cũng không thể làm được. Lý do là: Vai trò của Đảng CSVN đã hoàn toàn lỗi thời. Bây giờ đã là thế kỷ XXI với cách mạng số đang diễn ra như vũ bão trên toàn cầu.
Thực tại cuộc chiến đấu hiện nay của dân tộc ta là : Một cuộc chiến đấu toàn dân, toàn diện, cài răng lược, không có chiến tuyến, bất bạo động, nhằm khai tử chế độ độc tài toàn trị, đã gây không biết bao nhiêu đau thương tang tóc trên quê hương Việt Nam từ 1930 đến nay.
Cái gọi là quốc hội hiện nay với hơn 90% đại biểu là đảng viên, những người này vừa bị lương tâm mình cắn rứt, hàng gày hàng giờ phải nghe cử tri chửi chế độ rát cả mặt mũi ; cùng một lúc vừa phải nghe theo lời xúi dại trái lương tri con người, phi nhân tính, phản dân, hại nước của bộ chính trị mà đầu têu là 4 tên bá đạo Trọng, Quang, Phúc, Ngân.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, ông Trần Quốc Thuận so sánh, các vị đại biểu “có vòng kim cô mà dễ bị thắt chặt lại”.
“Tôi biết là những vấn đề cực kỳ quan trọng là phải được Bộ Chính trị bật đèn xanh thì câu chuyện mới có thể được mở ra hoặc có điểm dừng,” luật sư Trần Quốc Thuận nói. (Theo BBC ngày 25-7-2016).
Phá bỏ vòng kim cô, chuyển đổi sang Dân Chủ là mệnh lệnh của lương tâm cá nhân mình, của lòng dân toàn quốc. Phương cách ít xáo trộn và ít đổ máu nhất, có thể diễn ra như sau:
1/ Toàn dân tự giành lấy tự do thông tin qua internet, facebook… đừng thèm đếm xỉa đến tuyên truyền một chiều của cộng sản, của tuyên giáo, của 4T (bộ thông tin tuyên truyển).
2/ Cứ tự do phát biểu khắp nơi, mọi lúc. Không sợ hãi thì tức khắc Loa Miệng có sức mạnh vô địch, lan tỏa vô biên , vô lượng, vô địch. Tự nhiên dẫn mọi người đến chỗ không ủng hộ, không hợp tác, tẩy chay, lãng công, phải đối, đứng dậy, biểu tình… chống lại áp bức, bóc lột.
3/ Các tín đồ mạnh mẽ đứng lên công khai ngang nhiên thực thi quyến tự do thờ phượng, tự do niềm tin, tự do tôn giáo. Bất chấp đàn áp. Ở đâu có đàn áp là ở đó có đấu tranh.
4/ Lực lượng phản ứng nhanh đang đấu tranh cho Nhân Quyền – Tự Do – Dân Chủ đòi phải thả ngay tức khắc và vô điều kiện tất cả những người yêu nước. Những quyền căn bản của con người là phổ quát. Không ai, không một thế lực chính trị nào được cướp đoạt của dân ta.
5/ Toàn dân tự động. tủy chỗ đứng của minh mà vận dụng thi hành một trong 4 điều trên thì Sức Mạnh Quần Chúng tổng hợp sẽ gia tăng ‘Phù Đổng’. Nương theo ;Phù đổng’ xóa bỏ điều 4 trong Hiến pháp phản động 1993. Điều 4 mọc xưng tự qui định, tự cho phép đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo toàn xã hội Việt Nam.
Xóa điều điều 4, VAI TRÒ QH PHẢI CÓ THAY ĐỔI: Nương theo sức mạnh ‘Phù Đổng’ của lòng dân đang khát khao thay đổi, những đại biểu tiến bộ phải đứng lên làm cách mạng nội bộ, giành lại cho Quốc Hội đúng ‘là cơ quan quyền lực tối cao của dân tộc’ đúng mức, xứng với danh xưng của nó.
6/ Bầu Ban Điều Hành Mới của Quốc Hội (BĐH). Quốc Hội Mới tuyên bố Việt Nam nay chính thức đi theo con đường Dăn Chủ Hóa, đoạn tuyệt với độc tài.
7/ Quốc Hội Mới ra quyết lệnh lịch sử: Tách đảng cộng sản khỏi chính quyền.
8/ Quốc Hội Mới thảo luận Luật Bầu Cử Mới tự do, dân chủ, đa nguyên, đa đảng.
9/ Bộ máy hanh chánh __ đã tách khỏi đảng và chiếu theo Luật Bầu Cử Mới __ tổ chức bầu cử tự do, công bằng, dân chủ, đa nguyên, đa đảng, có mời sự giám sát của quốc tế, đặc biệt là của Liên Hiệp Quốc.
Tóm lại, qua lời nói láo của Nguyễn Thị Kim Ngân, chúng ta thấy Ba Đình đang khủng hoảng niềm tin vào chế độ một cách rất trầm trọng. Lối thoát cho Quốc Hội là; Hãy đứng lên nắm lấy cơ hội, dựa vào lòng dân cũng đang khủng hoảng cao độ, đang khát khao chờ thay đổi như đại hạn ngóng mưa, để lật dổ sự thống trị Quốc Hội của bè lũ 4 tên Trọng – Quang – Phúc – Ngân.
Bs. Nguyễn Đan Quế.
Tuồng chi là giống hôi tanh
Thân nghìn ‘zàng’, để ô danh má hồng
(Lẩy Kiều của Nguyễn Du)
Phát biểu tại buổi họp báo hôm 23/7/2016, tân Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân, người chỉ cách nhau vài tháng đã hai lần tuyên thệ trên cương vị Chủ tịch Quốc hội của Việt Nam, được báo chí Việt Nam trích thuật lời nói:
“Vai trò dân chủ rất quan trọng. Trong một gia đình, bố mẹ không tôn trọng con cái thì sau con cái cũng không tôn trọng người khác… Một đất nước thiếu dân chủ thì lòng dân không yên”. (Theo BBC ngày 25-7-2016)
Thoạt nghe có vẻ tiến bộ nhưng không phải. Đây là cách nói rất mach què, xác xược, láo lếu, vô học. Ai là bố mẹ? Ai là con cái? Ngân cũng tỏ ra là đứa con gái mất dậy, không biết nghe lời bố Hồ đã dầy công dậy bảo: dân là chủ, cán bộ là đầy tớ.
Đây cũng là lối nói lừa bịp hết sức lưu manh về chính trị. Mà theo tôi là cố tình của bè lũ bộ chính trị ở Hà nội, Ngân chỉ là phát ngôn viên. Thực chất vẫn chỉ quảng cáo kiểu ‘thuốc ho Bà Lang Trọc’ cho chiêu bài bịp bợm dân chủ từ trên xuống. Dân chủ do trên ban phát theo kịch bản mà 19 tên trong bộ chính trị đạo diễn.
Dân tộc ta bác bỏ hoàn toàn loại dân chủ giả hiệu này.
Dân chủ thực chất phải từ dưới lên. Từ Sức Mạnh Quần Chúng mà thiết lập lên thượng tầng kiến trúc với ‘tam quyền phân lập’, và tam quyền phân lập điều hành xã hội bởi một nền Dân Chủ Pháp Trị, nghĩa là dân làm chủ, luật chuẩn mực.
Thay đổi căn bản nền chính trị ở Viêt Nam là làm biến đổi từ hệ thống độc tài một đảng thành hệ thống dân chủ đa nguyên, đa đảng. Điều này Đảng Cộng sản Việt Nam __ dù có biết chăng nữa, dù có nghĩ tới chăng nữa __ cũng không thể làm được. Lý do là: Vai trò của Đảng CSVN đã hoàn toàn lỗi thời. Bây giờ đã là thế kỷ XXI với cách mạng số đang diễn ra như vũ bão trên toàn cầu.
Thực tại cuộc chiến đấu hiện nay của dân tộc ta là : Một cuộc chiến đấu toàn dân, toàn diện, cài răng lược, không có chiến tuyến, bất bạo động, nhằm khai tử chế độ độc tài toàn trị, đã gây không biết bao nhiêu đau thương tang tóc trên quê hương Việt Nam từ 1930 đến nay.
Cái gọi là quốc hội hiện nay với hơn 90% đại biểu là đảng viên, những người này vừa bị lương tâm mình cắn rứt, hàng gày hàng giờ phải nghe cử tri chửi chế độ rát cả mặt mũi ; cùng một lúc vừa phải nghe theo lời xúi dại trái lương tri con người, phi nhân tính, phản dân, hại nước của bộ chính trị mà đầu têu là 4 tên bá đạo Trọng, Quang, Phúc, Ngân.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, ông Trần Quốc Thuận so sánh, các vị đại biểu “có vòng kim cô mà dễ bị thắt chặt lại”.
“Tôi biết là những vấn đề cực kỳ quan trọng là phải được Bộ Chính trị bật đèn xanh thì câu chuyện mới có thể được mở ra hoặc có điểm dừng,” luật sư Trần Quốc Thuận nói. (Theo BBC ngày 25-7-2016).
Phá bỏ vòng kim cô, chuyển đổi sang Dân Chủ là mệnh lệnh của lương tâm cá nhân mình, của lòng dân toàn quốc. Phương cách ít xáo trộn và ít đổ máu nhất, có thể diễn ra như sau:
1/ Toàn dân tự giành lấy tự do thông tin qua internet, facebook… đừng thèm đếm xỉa đến tuyên truyền một chiều của cộng sản, của tuyên giáo, của 4T (bộ thông tin tuyên truyển).
2/ Cứ tự do phát biểu khắp nơi, mọi lúc. Không sợ hãi thì tức khắc Loa Miệng có sức mạnh vô địch, lan tỏa vô biên , vô lượng, vô địch. Tự nhiên dẫn mọi người đến chỗ không ủng hộ, không hợp tác, tẩy chay, lãng công, phải đối, đứng dậy, biểu tình… chống lại áp bức, bóc lột.
3/ Các tín đồ mạnh mẽ đứng lên công khai ngang nhiên thực thi quyến tự do thờ phượng, tự do niềm tin, tự do tôn giáo. Bất chấp đàn áp. Ở đâu có đàn áp là ở đó có đấu tranh.
4/ Lực lượng phản ứng nhanh đang đấu tranh cho Nhân Quyền – Tự Do – Dân Chủ đòi phải thả ngay tức khắc và vô điều kiện tất cả những người yêu nước. Những quyền căn bản của con người là phổ quát. Không ai, không một thế lực chính trị nào được cướp đoạt của dân ta.
5/ Toàn dân tự động. tủy chỗ đứng của minh mà vận dụng thi hành một trong 4 điều trên thì Sức Mạnh Quần Chúng tổng hợp sẽ gia tăng ‘Phù Đổng’. Nương theo ;Phù đổng’ xóa bỏ điều 4 trong Hiến pháp phản động 1993. Điều 4 mọc xưng tự qui định, tự cho phép đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo toàn xã hội Việt Nam.
Xóa điều điều 4, VAI TRÒ QH PHẢI CÓ THAY ĐỔI: Nương theo sức mạnh ‘Phù Đổng’ của lòng dân đang khát khao thay đổi, những đại biểu tiến bộ phải đứng lên làm cách mạng nội bộ, giành lại cho Quốc Hội đúng ‘là cơ quan quyền lực tối cao của dân tộc’ đúng mức, xứng với danh xưng của nó.
6/ Bầu Ban Điều Hành Mới của Quốc Hội (BĐH). Quốc Hội Mới tuyên bố Việt Nam nay chính thức đi theo con đường Dăn Chủ Hóa, đoạn tuyệt với độc tài.
7/ Quốc Hội Mới ra quyết lệnh lịch sử: Tách đảng cộng sản khỏi chính quyền.
8/ Quốc Hội Mới thảo luận Luật Bầu Cử Mới tự do, dân chủ, đa nguyên, đa đảng.
9/ Bộ máy hanh chánh __ đã tách khỏi đảng và chiếu theo Luật Bầu Cử Mới __ tổ chức bầu cử tự do, công bằng, dân chủ, đa nguyên, đa đảng, có mời sự giám sát của quốc tế, đặc biệt là của Liên Hiệp Quốc.
Tóm lại, qua lời nói láo của Nguyễn Thị Kim Ngân, chúng ta thấy Ba Đình đang khủng hoảng niềm tin vào chế độ một cách rất trầm trọng. Lối thoát cho Quốc Hội là; Hãy đứng lên nắm lấy cơ hội, dựa vào lòng dân cũng đang khủng hoảng cao độ, đang khát khao chờ thay đổi như đại hạn ngóng mưa, để lật dổ sự thống trị Quốc Hội của bè lũ 4 tên Trọng – Quang – Phúc – Ngân.
Bs. Nguyễn Đan Quế.
Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2016
Trại tù số 6 Nghệ an vi phạm luật pháp !
PHẢN ĐỐI CHÍNH QUYỀN CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG ANH TRẦN HUỲNH DUY THỨC
Gia đình anh Trần Huỳnh Duy Thức vừa vào thăm anh tại trại giam số 6 tỉnh Nghệ An ngày hôm qua 14/8/2016. Theo lời anh Thức kể lại, vào ngày 8/8/2016, quản giáo của trại giam ép buộc anh phải đi lao động, điều mà trước đây chưa từng xảy ra đối với anh. Công việc là xếp giấy vàng mã mỗi ngày 8 tiếng. Có lẽ trại giam đã ký giao kèo với doanh nghiệp bên ngoài để kiếm thêm thu nhập kiểu này.
Anh Thức yêu cầu trại giam phải ký kết hợp đồng lao động hợp pháp với anh, vì theo luật lao động hiện hành mọi hình thức lao động đều phải dựa trên tinh thần tự nguyện. Tuy nhiên, do trại giam từ chối ký hợp đồng lao động, nên anh Thức đã không chấp nhận bị cưỡng bức lao động.
Để trả đũa sự bất tuân của anh Thức, trại giam đã cúp điện trong buồng giam anh liên tục 8 tiếng đồng hồ, trùng với thời gian lao động mỗi ngày. Anh Thức đã phải chịu cảnh giam cầm không đèn, không quạt, nhất là trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở Nghệ An hiện nay, khi nhiệt độ luôn vượt trên 41 độ C.
Tuần trước tôi vừa chia sẻ một bài viết về tình trạng tù nhân không chỉ bị cưỡng bức phục vụ cho trại giam và cán bộ quản giáo, mà còn bị cưỡng bức làm việc cho các doanh nghiệp bên ngoài để mang lại thu nhập cho ngân sách của trại giam. Chính báo Tuổi Trẻ vào ngày 6/8/2016 cũng đã đăng một phóng sự về thực trạng phi lý đó ở trại giam Z30A Xuân Lộc, mà anh Thức và tôi từng bị giam.
Hành động cưỡng bức lao động của trại giam số 6 tỉnh Nghệ An rõ ràng vi phạm Hiến pháp 2013. Khoản 3 Điều 35 của Hiến pháp 2013 quy định như sau: "Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động [...]."
Trong Chương 19 về lao động của Hiệp định TPP mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết, Điều 19.1 (phần định nghĩa các thuật ngữ) và Điều 19.3 (quy định về quyền lao động) đều buộc các quốc gia thành viên phải tuân thủ yêu cầu như sau: "chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc."
Dường như do hiểu rõ về lối hành xử bất lương của một chính quyền cộng sản như Việt Nam trong việc tìm cách tránh né thực thi trách nhiệm đối với công dân mình, nên Điều 19.4 của Hiệp định TPP còn yêu cầu các quốc gia thành viên không được miễn trừ hoặc giảm nhẹ hiệu lực pháp lý của Điều 19.3 về quyền lao động nêu trên.
Tù nhân chỉ bị tước đoạt tự do và một số quyền chính trị, chứ không bị tước đoạt quyền lao động tự nguyện. Các trại giam ở Việt Nam, đặc biệt là trại giam số 6 tỉnh Nghệ An, không được viện đến bất kỳ lý do gì để thi hành chính sách lao động cưỡng bức và ép buộc đối với tù nhân.
Dù đang bị giam cầm, tù nhân vẫn phải được đối xử như những con người với đầy đủ quyền làm người, trong đó có quyền được sống và quyền lao động. Vì vậy, chúng ta hãy cùng nhau phản đối trại giam số 6 tỉnh Nghệ An và yêu cầu họ:
1) Không được cưỡng bức và ép buộc tù nhân lao động không công và không lương, trái với ý muốn của họ, trong đó có anh Trần Huỳnh Duy Thức; và
2) Ngay lập tức cung cấp đầy đủ điện trong buồng giam anh Trần Huỳnh Duy Thức và chấm dứt mọi hành động trả đũa hèn hạ đối với anh.
LS Lê Công Định.
Gia đình anh Trần Huỳnh Duy Thức vừa vào thăm anh tại trại giam số 6 tỉnh Nghệ An ngày hôm qua 14/8/2016. Theo lời anh Thức kể lại, vào ngày 8/8/2016, quản giáo của trại giam ép buộc anh phải đi lao động, điều mà trước đây chưa từng xảy ra đối với anh. Công việc là xếp giấy vàng mã mỗi ngày 8 tiếng. Có lẽ trại giam đã ký giao kèo với doanh nghiệp bên ngoài để kiếm thêm thu nhập kiểu này.
Anh Thức yêu cầu trại giam phải ký kết hợp đồng lao động hợp pháp với anh, vì theo luật lao động hiện hành mọi hình thức lao động đều phải dựa trên tinh thần tự nguyện. Tuy nhiên, do trại giam từ chối ký hợp đồng lao động, nên anh Thức đã không chấp nhận bị cưỡng bức lao động.
Để trả đũa sự bất tuân của anh Thức, trại giam đã cúp điện trong buồng giam anh liên tục 8 tiếng đồng hồ, trùng với thời gian lao động mỗi ngày. Anh Thức đã phải chịu cảnh giam cầm không đèn, không quạt, nhất là trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở Nghệ An hiện nay, khi nhiệt độ luôn vượt trên 41 độ C.
Tuần trước tôi vừa chia sẻ một bài viết về tình trạng tù nhân không chỉ bị cưỡng bức phục vụ cho trại giam và cán bộ quản giáo, mà còn bị cưỡng bức làm việc cho các doanh nghiệp bên ngoài để mang lại thu nhập cho ngân sách của trại giam. Chính báo Tuổi Trẻ vào ngày 6/8/2016 cũng đã đăng một phóng sự về thực trạng phi lý đó ở trại giam Z30A Xuân Lộc, mà anh Thức và tôi từng bị giam.
Hành động cưỡng bức lao động của trại giam số 6 tỉnh Nghệ An rõ ràng vi phạm Hiến pháp 2013. Khoản 3 Điều 35 của Hiến pháp 2013 quy định như sau: "Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động [...]."
Trong Chương 19 về lao động của Hiệp định TPP mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết, Điều 19.1 (phần định nghĩa các thuật ngữ) và Điều 19.3 (quy định về quyền lao động) đều buộc các quốc gia thành viên phải tuân thủ yêu cầu như sau: "chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc."
Dường như do hiểu rõ về lối hành xử bất lương của một chính quyền cộng sản như Việt Nam trong việc tìm cách tránh né thực thi trách nhiệm đối với công dân mình, nên Điều 19.4 của Hiệp định TPP còn yêu cầu các quốc gia thành viên không được miễn trừ hoặc giảm nhẹ hiệu lực pháp lý của Điều 19.3 về quyền lao động nêu trên.
Tù nhân chỉ bị tước đoạt tự do và một số quyền chính trị, chứ không bị tước đoạt quyền lao động tự nguyện. Các trại giam ở Việt Nam, đặc biệt là trại giam số 6 tỉnh Nghệ An, không được viện đến bất kỳ lý do gì để thi hành chính sách lao động cưỡng bức và ép buộc đối với tù nhân.
Dù đang bị giam cầm, tù nhân vẫn phải được đối xử như những con người với đầy đủ quyền làm người, trong đó có quyền được sống và quyền lao động. Vì vậy, chúng ta hãy cùng nhau phản đối trại giam số 6 tỉnh Nghệ An và yêu cầu họ:
1) Không được cưỡng bức và ép buộc tù nhân lao động không công và không lương, trái với ý muốn của họ, trong đó có anh Trần Huỳnh Duy Thức; và
2) Ngay lập tức cung cấp đầy đủ điện trong buồng giam anh Trần Huỳnh Duy Thức và chấm dứt mọi hành động trả đũa hèn hạ đối với anh.
LS Lê Công Định.
Úc bị lừa vố đau !
Bộ Trưởng Úc: Bị CSVN “đá lộn ruột” qua lệnh huỷ giờ chót
50 năm tưởng niệm trận chiến Long Tân
Ngay đêm hôm nay, Thứ Tư 17/8, chính phủ nước Úc đang vắt giò lên cổ tìm mọi cách để nhà nước CSVN phải thay đổi lệnh cấm tổ chức lễ tưởng niệm 50 năm trận chiến Long Tân, tại Vũng Tàu.
Buổi lễ dự trù được diễn ra ngày mai, Thứ Năm 18/8 đánh dấu 50 năm trận chiến Long Tân đối đầu giữa quân đội Úc và quân Việt Cộng. Một trận chiến đã để lại những tổn thất về nhân mạng cho cả 2 phía, nhưng Long Tân được ghi vào quân sử Úc như một bằng chứng hùng hồn của sự gan dạ, kiên cường của người lính Úc.
Lễ tưởng niệm đã được chuẩn bị từ 18 tháng qua, được đại diện hai bên, Úc và chính quyền CSVN làm việc tưởng chừng như ổn thoả, thì bổng dưng vào chiều hôm qua, Thứ Ba 16/8 phía CSVN tuyên bố cấm tổ chức lễ tưởng niệm mà không nêu rõ lý do cụ thể ngoài việc cho rằng vấn đề còn “nhạy cảm”!
Chiều hôm nay, Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh Úc Dan Tehan cho hay các nhân vật cao cấp nhất của Úc gồm Bộ Trưởng Ngoại Giao và Thủ Tướng Úc sẽ có những trao đổi ngay lập tức với phía Việt Nam để yêu cầu nhà nước CSVN thay đổi lệnh cấm tổ chức.
Bộ Tưởng Dan Tehan giận dữ nói “Đối với chúng tôi, việc nhận thông báo buổi lễ bị huỷ bỏ vào giờ chót như thế này, nói một cách thẳng thắng [là chúng tôi cảm thấy] như bị một cú đá lộn ruột.”
"For us to be given such short notice of the cancellation is, to put it in very frank terms, a kick in the guts.“
Buổi lễ dự trù có sự hiện diện của Đại sứ Úc và Tân Tây Lan đến đặt vòng hoa tưởng niệm những người đã chết, và hiện nay đang có hơn 1000 cựu quân nhân Úc và gia đình của họ đang có mặt tại Việt Nam đễ dự buổi lễ nhưng tất cả đang trong tình trạng đầy bất an.
Tuy vậy, một số cựu quân nhân Úc sẽ vẫn tiếp tục tham dự một bữa dạ tiệc vào tối Thứ Năm tại một khách sạn ở Vũng Tàu. Số tiền gây quỹ từ dạ tiệc này sẽ được dùng để đóng góp cho các quỹ từ thiện tại Việt Nam.
50 năm trước, vào ngày 18/8/1966, 108 quân nhân Úc đã phải đối đầu với lực lượng Việt Cộng động hơn gấp 10 lần (1500-2500 quân) tại rừng cao su Long Tân, Vũng Tàu. Dù cách biệt về quân số nhưng quân Úc đã cố giữ vững trận thế. Kết quả: quân đội Úc có 17 người tử trận, 25 người bị thương và 1 người chết sau đó do vết thương gây ra. Phía VC, 245 quân tử thương còn để xác tại hiện trường, 350 người bị thương và 3 người bị bắt làm tù binh.
Tuy nhiên, quân sử Việt Cộng thì ghi rằng họ đã tiêu diệt nguyên tiểu đoàn (800 quân) lính Úc (!) trong trận chiến này, và không thấy đề cập gì đến những thương vong từ phía họ.
NHTTâm
(tổng hợp từ Sydney Morning Herald, The Australian, ABC News)
50 năm tưởng niệm trận chiến Long Tân
Ngay đêm hôm nay, Thứ Tư 17/8, chính phủ nước Úc đang vắt giò lên cổ tìm mọi cách để nhà nước CSVN phải thay đổi lệnh cấm tổ chức lễ tưởng niệm 50 năm trận chiến Long Tân, tại Vũng Tàu.
Buổi lễ dự trù được diễn ra ngày mai, Thứ Năm 18/8 đánh dấu 50 năm trận chiến Long Tân đối đầu giữa quân đội Úc và quân Việt Cộng. Một trận chiến đã để lại những tổn thất về nhân mạng cho cả 2 phía, nhưng Long Tân được ghi vào quân sử Úc như một bằng chứng hùng hồn của sự gan dạ, kiên cường của người lính Úc.
Lễ tưởng niệm đã được chuẩn bị từ 18 tháng qua, được đại diện hai bên, Úc và chính quyền CSVN làm việc tưởng chừng như ổn thoả, thì bổng dưng vào chiều hôm qua, Thứ Ba 16/8 phía CSVN tuyên bố cấm tổ chức lễ tưởng niệm mà không nêu rõ lý do cụ thể ngoài việc cho rằng vấn đề còn “nhạy cảm”!
Chiều hôm nay, Bộ Trưởng Cựu Chiến Binh Úc Dan Tehan cho hay các nhân vật cao cấp nhất của Úc gồm Bộ Trưởng Ngoại Giao và Thủ Tướng Úc sẽ có những trao đổi ngay lập tức với phía Việt Nam để yêu cầu nhà nước CSVN thay đổi lệnh cấm tổ chức.
Bộ Tưởng Dan Tehan giận dữ nói “Đối với chúng tôi, việc nhận thông báo buổi lễ bị huỷ bỏ vào giờ chót như thế này, nói một cách thẳng thắng [là chúng tôi cảm thấy] như bị một cú đá lộn ruột.”
"For us to be given such short notice of the cancellation is, to put it in very frank terms, a kick in the guts.“
Buổi lễ dự trù có sự hiện diện của Đại sứ Úc và Tân Tây Lan đến đặt vòng hoa tưởng niệm những người đã chết, và hiện nay đang có hơn 1000 cựu quân nhân Úc và gia đình của họ đang có mặt tại Việt Nam đễ dự buổi lễ nhưng tất cả đang trong tình trạng đầy bất an.
Tuy vậy, một số cựu quân nhân Úc sẽ vẫn tiếp tục tham dự một bữa dạ tiệc vào tối Thứ Năm tại một khách sạn ở Vũng Tàu. Số tiền gây quỹ từ dạ tiệc này sẽ được dùng để đóng góp cho các quỹ từ thiện tại Việt Nam.
50 năm trước, vào ngày 18/8/1966, 108 quân nhân Úc đã phải đối đầu với lực lượng Việt Cộng động hơn gấp 10 lần (1500-2500 quân) tại rừng cao su Long Tân, Vũng Tàu. Dù cách biệt về quân số nhưng quân Úc đã cố giữ vững trận thế. Kết quả: quân đội Úc có 17 người tử trận, 25 người bị thương và 1 người chết sau đó do vết thương gây ra. Phía VC, 245 quân tử thương còn để xác tại hiện trường, 350 người bị thương và 3 người bị bắt làm tù binh.
Tuy nhiên, quân sử Việt Cộng thì ghi rằng họ đã tiêu diệt nguyên tiểu đoàn (800 quân) lính Úc (!) trong trận chiến này, và không thấy đề cập gì đến những thương vong từ phía họ.
NHTTâm
(tổng hợp từ Sydney Morning Herald, The Australian, ABC News)
Nhãn:
#thientan,
bộ trưởng Úc,
Úc bị lừa,
việt cong
Ví dụ về Luật pháp chuẩn mực.
Khi không có một hệ thống luật pháp chuẩn mực, minh bạch thì các băng nhóm cát cứ nổi lên ở khắp nơi, làm ăn lung tung theo cách tự ý diễn giải, hòng che mắt các cơ quan và công luận đang giám sát chúng.
Ở quốc gia chúng ta, bất kỳ một công chức nào cũng có thể diễn giải cách hiểu luật của họ bằng mồm, áp đặt cách hiểu đó cho người khác/ công dân ... Mà không hề trình ra văn bản pháp lý diễn giải/ qui định về vấn đề đó.
Ví dụ khi bạn đi yêu cầu " cập nhật sổ hộ khẩu" thì nhân viên công an sẽ nói với bạn bằng miệng rằng : phải thế này... Thế nọ... thế kia... Mà không đưa ra/ dán ở đâu... cái văn bản qui định nào có nội dung như họ nói. Điều này các bạn có thể kiểm tra ở bất kỳ nơi nào khi bạn muốn thử.
Hay một nhóm CSGT ra đường làm việc tuần tra, tuýt xe ở bất kỳ góc phố/ đường cao tốc ... nào đó , họ chỉ nói mồm rằng : họ làm theo qui định, đúng qui trình, được phân công... Họ chỉ nói với người dân/ lái xe như vậy chứ không hề chìa ra giấy / lệnh/ qui trình ... Có dấu đỏ / số hotline... của cơ quan cho phép họ.
Đó là một trong những tồn tại của một vài ví dụ về luật pháp không chuẩn mực, tạo kẽ hở cho các bộ phận / con người thực thi tự ý diễn giải, làm theo cách họ hiểu/ nghĩ. Rất tai hại ! Mọi nguy cơ về tham nhũng , tiêu cực từ đây nảy sinh , nó trở thành vấn đề lớn là tình trạng bất tuân luật pháp của chính lực lượng thực thi pháp luật trở thành phổ biến, thành phong trào và thành quốc nạn, khiến quốc hội - cơ quan đại diện của dân trở thành bù nhìn, tiếp tục tự bịt mắt và bao biện cho chính họ khi đã không đủ nhận thức, tư duy về " Pháp luật chuẩn mực" .
Chúng tôi ký một hợp đồng mua bán/ xây lắp với một cty nước ngoài thì bao giờ cũng bị họ bắt buộc tuân thủ theo mẫu hợp đồng chuẩn quốc tế, ví dụ : giải thích cặn kẽ từng khái niệm thế nào là " lắp đặt" , " chạy thử" , " kết thúc" , thế nào là " chậm trễ" , " tiến độ " ... vv, các nghĩa của nó đương nhiên được giải thích bằng Tiếng Việt và tiếng Anh. Các tranh chấp hay hiểu sai về khái niệm không tồn tại khi anh đã thò bút vào ký hợp đồng. Mọi tranh chấp, khiếu nại trong thời gian hai bên thực thi hợp đồng đều có sẵn các điều khoản ghi sẵn trong hợp đồng để giải quyết , nếu hai bên chưa hiểu/ thống nhất thì mới ra toà.
Ví dụ như vậy để chúng ta hiểu rằng : CSGT làm việc theo nhiệm vụ được giao/ bên trên/ bộ / chính phủ /quốc hội ... Coi như anh đang ký hợp đồng làm việc , rất đơn giản như vậy. Và vấn đề minh bạch, thái độ tôn trọng hợp đồng được thể hiện qua việc anh luôn làm đúng các điều khoản đã ghi trong đó, không được tự ý hiểu/ diễn giải sai.
Và đương nhiên khi anh làm việc theo hợp đồng đã ký thì anh luôn phải mang theo bản chính hoặc bản sao của hợp đồng để trình ra mỗi khi có bên A ( dân ) thắc mắc hoặc không tuân thủ. Anh cũng có nhiệm vụ nhắc nhở bên A phải tuân thủ " hợp đồng " nếu A làm sai hay cố ý hiểu sai các điều khoản...
Luật pháp chuẩn mực nó đơn giản bởi sự minh bạch tối đa, và nó là điều tối cần thiết cho một xã hội văn minh, tôn trọng con người, tôn trọng xã hội.
Nếu xã hội chưa có luật pháp chuẩn mực thì vẫn đang là rừng, người có hành vi như thú, rất loạn lạc.
Lê Dũng.
Ở quốc gia chúng ta, bất kỳ một công chức nào cũng có thể diễn giải cách hiểu luật của họ bằng mồm, áp đặt cách hiểu đó cho người khác/ công dân ... Mà không hề trình ra văn bản pháp lý diễn giải/ qui định về vấn đề đó.
Ví dụ khi bạn đi yêu cầu " cập nhật sổ hộ khẩu" thì nhân viên công an sẽ nói với bạn bằng miệng rằng : phải thế này... Thế nọ... thế kia... Mà không đưa ra/ dán ở đâu... cái văn bản qui định nào có nội dung như họ nói. Điều này các bạn có thể kiểm tra ở bất kỳ nơi nào khi bạn muốn thử.
Hay một nhóm CSGT ra đường làm việc tuần tra, tuýt xe ở bất kỳ góc phố/ đường cao tốc ... nào đó , họ chỉ nói mồm rằng : họ làm theo qui định, đúng qui trình, được phân công... Họ chỉ nói với người dân/ lái xe như vậy chứ không hề chìa ra giấy / lệnh/ qui trình ... Có dấu đỏ / số hotline... của cơ quan cho phép họ.
Đó là một trong những tồn tại của một vài ví dụ về luật pháp không chuẩn mực, tạo kẽ hở cho các bộ phận / con người thực thi tự ý diễn giải, làm theo cách họ hiểu/ nghĩ. Rất tai hại ! Mọi nguy cơ về tham nhũng , tiêu cực từ đây nảy sinh , nó trở thành vấn đề lớn là tình trạng bất tuân luật pháp của chính lực lượng thực thi pháp luật trở thành phổ biến, thành phong trào và thành quốc nạn, khiến quốc hội - cơ quan đại diện của dân trở thành bù nhìn, tiếp tục tự bịt mắt và bao biện cho chính họ khi đã không đủ nhận thức, tư duy về " Pháp luật chuẩn mực" .
Chúng tôi ký một hợp đồng mua bán/ xây lắp với một cty nước ngoài thì bao giờ cũng bị họ bắt buộc tuân thủ theo mẫu hợp đồng chuẩn quốc tế, ví dụ : giải thích cặn kẽ từng khái niệm thế nào là " lắp đặt" , " chạy thử" , " kết thúc" , thế nào là " chậm trễ" , " tiến độ " ... vv, các nghĩa của nó đương nhiên được giải thích bằng Tiếng Việt và tiếng Anh. Các tranh chấp hay hiểu sai về khái niệm không tồn tại khi anh đã thò bút vào ký hợp đồng. Mọi tranh chấp, khiếu nại trong thời gian hai bên thực thi hợp đồng đều có sẵn các điều khoản ghi sẵn trong hợp đồng để giải quyết , nếu hai bên chưa hiểu/ thống nhất thì mới ra toà.
Ví dụ như vậy để chúng ta hiểu rằng : CSGT làm việc theo nhiệm vụ được giao/ bên trên/ bộ / chính phủ /quốc hội ... Coi như anh đang ký hợp đồng làm việc , rất đơn giản như vậy. Và vấn đề minh bạch, thái độ tôn trọng hợp đồng được thể hiện qua việc anh luôn làm đúng các điều khoản đã ghi trong đó, không được tự ý hiểu/ diễn giải sai.
Và đương nhiên khi anh làm việc theo hợp đồng đã ký thì anh luôn phải mang theo bản chính hoặc bản sao của hợp đồng để trình ra mỗi khi có bên A ( dân ) thắc mắc hoặc không tuân thủ. Anh cũng có nhiệm vụ nhắc nhở bên A phải tuân thủ " hợp đồng " nếu A làm sai hay cố ý hiểu sai các điều khoản...
Luật pháp chuẩn mực nó đơn giản bởi sự minh bạch tối đa, và nó là điều tối cần thiết cho một xã hội văn minh, tôn trọng con người, tôn trọng xã hội.
Nếu xã hội chưa có luật pháp chuẩn mực thì vẫn đang là rừng, người có hành vi như thú, rất loạn lạc.
Lê Dũng.
Formosa đã đóng góp được gì ?
"Chuyên gia Phạm Chi Lan: "Formosa đã đóng góp được gì?"
(Doanh nghiệp) - "Rốt cuộc Formosa đã đóng góp được gì cho Việt Nam mà được hưởng ưu đãi và hoàn thuế số tiền lớn đến mức như vậy".
Huyndai VinaShin hủy diệt môi trường !
Hyundai Vinashin thải 706 tấn rác thải nguy hại
13/07/2008 07:46
TT (Khánh Hòa) - Theo báo cáo của Công ty TNHH Nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin, trong sáu tháng đầu năm 2008, công ty đã thải ra 705,9 tấn rác thải nguy hại, trong đó có 196,6 tấn dầu thải và 509,2 tấn giẻ lau dầu thải.
Địa điểm Hyundai Vinashin dự định chôn trộm rác thải nguy hại ngày 11-7 nằm ngay ngã ba đình làng và trước mặt trường mẫu giáo - Ảnh: P.S.N. |
Công ty này đã chuyển cho các doanh nghiệp hợp đồng xử lý chất thải nguy hại xử lý được 586 tấn, số còn lại các doanh nghiệp đã tiếp nhận nhưng chưa xử lý.
Thứ Năm, 11 tháng 8, 2016
Toà xử kiểu I S ?
LS Nguyễn Duy Bình: Tòa phúc thẩm trả thù người tố cáo?!
Chúng ta hãy cùng lên tiếng để bảo vệ pháp luật!
Sáng nay tôi nghe tin từ Pham Quoc Binh; Dương Vĩnh Tuyến và một số đồng nghiệp đăng tin về vụ bà Vân (người tố cáo thư ký toà TP.HCM ăn hối lộ) hiện đã bị toà Toà phúc thẩm – TP.HCM xử tăng khung, tăng hình phạt từ 9 tháng tù lên 4 năm tù. Nghe vậy sốc quá và không hiểu vì sao tăng khủng như vậy?!
Theo thông tin tôi nhận được, trong vụ án này bà Vân gây thương tích cho bị hại 13% và có 01 tình tiết tăng nặng định khung, ngoài ra bà Vân thuộc trường hợp phạm tội lần đầu và có nhân thân tốt.
Như vậy, nếu toà sơ thẩm xử khung 1, đ.104 thì cũng chưa đúng. Tuy nhiên, trong vụ việc này nếu có kháng cáo, kháng nghị tăng nặng thì Toà phúc thẩm áp dụng khung 2- đ.104 – có mức hình phạt từ 2 đến 7 năm tù nhưng cần phải xem xét các tình tiết giảm nhẹ cũng như nhân thân người phạm tội để hạ khung, định lượng chính xác.
Nếu bà Vân có 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên, nhân thân tốt và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nào khác, thì bà Vân vẫn phải được chuyển về khung 1 – từ 06 tháng đến 3 năm; vậy toà phúc thẩm xử 4 năm là trái pháp luật nghiêm trọng.
Nếu bà Vân không có những điều kiện trên thì toà vẫn áp dụng khung 2; tuy nhiên, với thương tích 13% (cao hơn 2% so với 11% – định lượng để truy tố khung 1) và nhân thân tốt của bị cáo, toà có quyền áp dụng mức hình phạt từ 2 đến 2 năm 6 tháng tù.
Hơn nữa, trong vụ việc này bà Vân phải được hưởng thêm 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS rất quan trọng đó là “đã lập công chuộc tội” khi tố cáo hành vi của bồ đoàn tiêu cực, góp phần đấu tranh chống tham nhũng hiện đang hoành hành, cắt cổ nhân dân trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng. Đồng thời, khi xem xét vụ án này toà án nên phải xem xét đến nguyên nhân, mục đích cũng như lỗi của phía bị hại; nếu bị hại có một phần lỗi thì bị cáo còn được xem xét để giảm nhẹ TNHS.
Trong thực tiễn tố tụng trường hợp tương tự nếu có 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên, có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu toà án xử án treo rất nhiều và xét thấy cũng hợp tình, hợp lý.
Chính vì vậy, tôi không hiểu vì sao toà phúc thẩm lại xử 4 năm tù, vả chăng đây là biện pháp trả thù người tố cáo, bóp méo pháp luật và thể hiện tính cửa quyền của quan toà ?!
Trong khuôn khổ thông tin, tôi cũng chưa nắm được toàn bộ nội dung vụ việc, mong các bạn bổ sung thêm để có căn cứ xác định.
Chúng ta hãy cùng lên tiếng để bảo vệ pháp luật, khích lệ tinh thần đấu tranh chống tham nhũng của nhân dân!
____
Mời xem thêm: Tố chồng thư ký tòa nhận tiền chạy án, bị tăng án gấp 5 lần (DT). – Tăng án tù bị cáo đưa tiền “chạy án” cho chồng thư ký tòa (TT). – Người tố thư ký tòa ‘vòi’ tiền chạy án bị tăng hình phạt (VNN).
Chúng ta hãy cùng lên tiếng để bảo vệ pháp luật!
Sáng nay tôi nghe tin từ Pham Quoc Binh; Dương Vĩnh Tuyến và một số đồng nghiệp đăng tin về vụ bà Vân (người tố cáo thư ký toà TP.HCM ăn hối lộ) hiện đã bị toà Toà phúc thẩm – TP.HCM xử tăng khung, tăng hình phạt từ 9 tháng tù lên 4 năm tù. Nghe vậy sốc quá và không hiểu vì sao tăng khủng như vậy?!
Theo thông tin tôi nhận được, trong vụ án này bà Vân gây thương tích cho bị hại 13% và có 01 tình tiết tăng nặng định khung, ngoài ra bà Vân thuộc trường hợp phạm tội lần đầu và có nhân thân tốt.
Như vậy, nếu toà sơ thẩm xử khung 1, đ.104 thì cũng chưa đúng. Tuy nhiên, trong vụ việc này nếu có kháng cáo, kháng nghị tăng nặng thì Toà phúc thẩm áp dụng khung 2- đ.104 – có mức hình phạt từ 2 đến 7 năm tù nhưng cần phải xem xét các tình tiết giảm nhẹ cũng như nhân thân người phạm tội để hạ khung, định lượng chính xác.
Nếu bà Vân có 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên, nhân thân tốt và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nào khác, thì bà Vân vẫn phải được chuyển về khung 1 – từ 06 tháng đến 3 năm; vậy toà phúc thẩm xử 4 năm là trái pháp luật nghiêm trọng.
Nếu bà Vân không có những điều kiện trên thì toà vẫn áp dụng khung 2; tuy nhiên, với thương tích 13% (cao hơn 2% so với 11% – định lượng để truy tố khung 1) và nhân thân tốt của bị cáo, toà có quyền áp dụng mức hình phạt từ 2 đến 2 năm 6 tháng tù.
Hơn nữa, trong vụ việc này bà Vân phải được hưởng thêm 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS rất quan trọng đó là “đã lập công chuộc tội” khi tố cáo hành vi của bồ đoàn tiêu cực, góp phần đấu tranh chống tham nhũng hiện đang hoành hành, cắt cổ nhân dân trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng. Đồng thời, khi xem xét vụ án này toà án nên phải xem xét đến nguyên nhân, mục đích cũng như lỗi của phía bị hại; nếu bị hại có một phần lỗi thì bị cáo còn được xem xét để giảm nhẹ TNHS.
Trong thực tiễn tố tụng trường hợp tương tự nếu có 02 tình tiết giảm nhẹ trở lên, có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu toà án xử án treo rất nhiều và xét thấy cũng hợp tình, hợp lý.
Chính vì vậy, tôi không hiểu vì sao toà phúc thẩm lại xử 4 năm tù, vả chăng đây là biện pháp trả thù người tố cáo, bóp méo pháp luật và thể hiện tính cửa quyền của quan toà ?!
Trong khuôn khổ thông tin, tôi cũng chưa nắm được toàn bộ nội dung vụ việc, mong các bạn bổ sung thêm để có căn cứ xác định.
Chúng ta hãy cùng lên tiếng để bảo vệ pháp luật, khích lệ tinh thần đấu tranh chống tham nhũng của nhân dân!
____
Mời xem thêm: Tố chồng thư ký tòa nhận tiền chạy án, bị tăng án gấp 5 lần (DT). – Tăng án tù bị cáo đưa tiền “chạy án” cho chồng thư ký tòa (TT). – Người tố thư ký tòa ‘vòi’ tiền chạy án bị tăng hình phạt (VNN).
Thứ Bảy, 6 tháng 8, 2016
Toà án Khánh hoà ngồi xổm lên pháp luật !
TÒA ÁN TỈNH KHÁNH HÒA TỪ CHỐI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN BÀO CHỮA CHO TÔI
Tôi vừa nhận được công văn từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành tham gia bào chữa cho bị can Nguyễn Hữu Quốc Duy, phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 88 Bộ luật hình sự.
Lý do từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đưa ra hết sức đơn giản “Bị can Nguyễn Hữu Quốc Duy đã có luật sư bào chữa rồi, nên từ chối các luật sư khác”.
Pháp luật quy định một bị can, bị cáo có quyền nhờ nhiều luật sư bào chữa cho mình và không hạn chế số lượng luật sư tham gia bào chữa cho một bị can, bị cáo.
Ngày 28/7/2016, bà Nguyễn Thị Nay là mẹ của em Nguyễn Hữu Quốc Duy có đến nhà nhờ tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành bào chữa cho em Duy. Bà Nay cho biết từ trước đến nay gia đình bà chưa nhờ luật sư nào bào chữa cho em Duy, luật sư đang bào chữa cho em Duy là do Công an tỉnh Khánh Hòa cử.
Bà Nay cho biết thêm, lý do em Duy bị bắt giam là viết bài đăng trên trang Facebook cá nhân nói về những mặt trái của xã hội và ủng hộ người em họ dùng sơn màu xịt vào tường trụ sở Công an phường Vĩnh Phước dòng chữ “ĐMCS”.
Em Nguyễn Hữu Quốc Duy bị bắt giam từ ngày 27/11/2015 đến nay hơn 08 tháng, nhưng vẫn chưa một lần được gặp mặt gia đình và nhận đồ thăm nuôi.
Có lẽ vụ án này còn nhiều điều mờ ám, nên Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa không dám cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành, tham gia bào chữa cho em Nguyễn Hữu Quốc Duy.
Tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành nhận bào chữa cho em Nguyễn Hữu Quốc Duy hoàn toàn miễn phí, nhưng tòa án không cho bào chữa thì biết làm sao đây. Thật là khốn khổ khi phải làm người tử tế trong xã hội này !
(Dưới đây là hình Công văn từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa và hình chụp bà Nguyễn Thị Nay cùng tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành)
LS Võ An Đôn.
Tôi vừa nhận được công văn từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành tham gia bào chữa cho bị can Nguyễn Hữu Quốc Duy, phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 88 Bộ luật hình sự.
Lý do từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đưa ra hết sức đơn giản “Bị can Nguyễn Hữu Quốc Duy đã có luật sư bào chữa rồi, nên từ chối các luật sư khác”.
Pháp luật quy định một bị can, bị cáo có quyền nhờ nhiều luật sư bào chữa cho mình và không hạn chế số lượng luật sư tham gia bào chữa cho một bị can, bị cáo.
Ngày 28/7/2016, bà Nguyễn Thị Nay là mẹ của em Nguyễn Hữu Quốc Duy có đến nhà nhờ tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành bào chữa cho em Duy. Bà Nay cho biết từ trước đến nay gia đình bà chưa nhờ luật sư nào bào chữa cho em Duy, luật sư đang bào chữa cho em Duy là do Công an tỉnh Khánh Hòa cử.
Bà Nay cho biết thêm, lý do em Duy bị bắt giam là viết bài đăng trên trang Facebook cá nhân nói về những mặt trái của xã hội và ủng hộ người em họ dùng sơn màu xịt vào tường trụ sở Công an phường Vĩnh Phước dòng chữ “ĐMCS”.
Em Nguyễn Hữu Quốc Duy bị bắt giam từ ngày 27/11/2015 đến nay hơn 08 tháng, nhưng vẫn chưa một lần được gặp mặt gia đình và nhận đồ thăm nuôi.
Có lẽ vụ án này còn nhiều điều mờ ám, nên Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa không dám cấp Giấy chứng nhận người bào chữa cho tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành, tham gia bào chữa cho em Nguyễn Hữu Quốc Duy.
Tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành nhận bào chữa cho em Nguyễn Hữu Quốc Duy hoàn toàn miễn phí, nhưng tòa án không cho bào chữa thì biết làm sao đây. Thật là khốn khổ khi phải làm người tử tế trong xã hội này !
(Dưới đây là hình Công văn từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa và hình chụp bà Nguyễn Thị Nay cùng tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành)
LS Võ An Đôn.
Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2016
Trần Thái Lai - tội đồ của Miền Trung !
LS Trần Vũ Hải.
Về hưu cũng phải bị lôi cổ ra chịu trách nhiệm về vụ Formosa.( Rất mong các bạn chia sẻ cho nhiều người cùng biết).
Ngày 10/6/2015, ông Nguyễn Thái Lai, được Thủ tướng lúc đó Nguyễn Tấn Dũng gia hạn chức vụ Thứ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đến 31/21/2015, và trước khi về hưu 20 ngày, ông đã ký cấp phép xả nước thải cho Fomosa ngày 11/12/2015.
Ông Lai là dân quê Hà Tĩnh, từng giữ Cục trưởng Cục Tài nguyên nước trước khi được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ TN và MT. Như vậy ông hiểu rõ (và thậm chí tham gia chấp bút) Luật Tài nguyên nước 2012 và biết về ngư dân tỉnh quê nhà. Nhưng có vẻ ông đã phớt lờ luật này và nghị định 201/2012/ NĐ-CP hướng dẫn luật này, không lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trước khi cấp phép cho Formosa xả nước thải 45000 m3/ 1 ngày vào biển, cụ thể ngư dân Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Điều 20 Nghị định này quy định: “Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tài nguyên nước phải đáp ứng các điều kiện sau đây: 1. Đã thực hiện việc thông báo, lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của Nghị định này; 2. Có đề án, báo cáo phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước đã được phê duyệt hoặc phù hợp với khả năng nguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước nếu chưa có quy hoạch tài nguyên nước. Đề án, báo cáo phải do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường lập; thông tin, số liệu sử dụng để lập đề án, báo cáo phải bảo đảm đầy đủ, rõ ràng, chính xác và trung thực…
Điều 2 Nghị định 201/2013 NĐ-CP và Điều 6 Luật Tài nguyên nước có quy định rất rõ: Công trình xả nước thải vào nguồn nước có lưu lượng từ 10.000m3/ngày đêm trở lên buộc phải lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống của nhân dân trên địa bàn".
Rất mong báo chí, cộng đồng mạng xã hội cùng lôi cổ ông Lai này vào vòng trách nhiệm trong việc cấp phép xả nước thải cho Formosa, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thảm hoạ cá chết ở 4 tỉnh miền Trung, khiến hàng chục vạn ngư dân 4 tỉnh khốn đốn.
http://laodong.com.vn/xa-hoi/giay-phep-cho-formosa-xa-nuoc-thai-vao-nguon-nuoc-co-dau-hieu-vi-pham-phap-luat-579470.bld
Thứ Hai, 1 tháng 8, 2016
Dân biểu Dai Loan - nhân cách lớn, khác biệt đám nghị có đuôi ở VN.
( Tít do Admin đặt )
Chắc còn nhớ bà Su Chih-fen dân biểu Đảng Dân Tiến, hồi giữa tháng 6.2016 đã họp báo tại Quốc Hội Đài Loan v/v Formosa Hà Tĩnh và thảm họa cá chết ở miền Trung Việt Nam ha!
Ngày 31.7, bà Su Chih-fen dẫn đầu một đoàn gồm 9 người trong đó có các chuyên gia về môi trường, Giáo sư Đại học và các nhà XH, đến Hà Nội với kế hoạch đi Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu các vấn đề ô nhiễm. Hôm 1.8, tại Nội Bài cả đoàn đã bị an ninh sân bay ách lại với toàn bộ hộ chiếu và không cho đáp chuyến bay đi Vinh.
Đến 18:00, sau 9 tiếng bị cầm giữ, đoàn đã được nhân viên Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội ra sân bay can thiệp và đòi lại hộ chiếu.
Các trang mạng Đài Loan đã nhanh chóng đưa tin này: ©http://news.ltn.com.tw/news/world/breakingnews/1781366
…
Sau đó, mọi người quay lại thành phố và quyết định thuê xe đi Hà Tĩnh. Có thông tin cho hay, Văn phòng Kinh Tế Văn Hóa Đài Bắc sau khi làm việc với an ninh nói, phía Việt Nam chỉ cho phép đoàn về Hà Tĩnh và vào gặp lãnh đạo Formosa thôi, không được tiếp xúc người dân.
Tuy nhiên, sáng sớm nay 2.8, đoàn bà Su Chih-fen đã có mặt tại Hà Tĩnh với rất đông thương gia, doanh nghiệp đang có các công ty làm ăn tại Việt Nam thức... chờ đón và sẵn sàng hỗ trợ đoàn trong thời gian lưu lại Hà Tĩnh ;>
Đây là chuyến đi thị sát của một dân biểu, nên có thể trong những ngày tới bà Su Chih-fen sẽ gặp các ngư dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ thảm họa cá chết, gia đình Lê Văn Ngày – hôm nay vừa tròn 100 ngày mất của anh thợ lặn xấu số này và nhiều nhà hoạt động XH của Việt Nam. ..vv.
...
P/s: Bà Su Chih-fen hay gọi là Tô Trị Phần xuất thân từ một gia đình nổi tiếng tại Đài Loan. Cha là Tô Đông Khải và mẹ là Tô Hồng Nguyệt Kiều, đều là những chính trị gia tên tuổi. Gia đình họ Tô tại Vân Lâm đã góp phần thành lập đảng đối lập lớn nhất tại Đài Loan vào năm 1986 – Đảng Dân chủ Tiến bộ, gọi tắt là Đảng Dân Tiến. Bà Su nổi tiếng chính trường hồi 2005 khi trúng cử chức huyện trưởng Huyện Vân Lâm, bà cũng từng dẫn đầu đoàn biểu tình chống Formosa khi tập đoàn này gây ô nhiễm ở Vân Lâm.
Đảng Dân Tiến của bà Su hiện cầm quyền tại Đài Loan với tân lãnh đạo là bà Tổng thống Thái Anh Văn, ha!
- Hình được bà dân biểu Su Chih-fen post lên facebook 蘇治芬 ;>
Trà FB
Chắc còn nhớ bà Su Chih-fen dân biểu Đảng Dân Tiến, hồi giữa tháng 6.2016 đã họp báo tại Quốc Hội Đài Loan v/v Formosa Hà Tĩnh và thảm họa cá chết ở miền Trung Việt Nam ha!
Ngày 31.7, bà Su Chih-fen dẫn đầu một đoàn gồm 9 người trong đó có các chuyên gia về môi trường, Giáo sư Đại học và các nhà XH, đến Hà Nội với kế hoạch đi Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu các vấn đề ô nhiễm. Hôm 1.8, tại Nội Bài cả đoàn đã bị an ninh sân bay ách lại với toàn bộ hộ chiếu và không cho đáp chuyến bay đi Vinh.
Đến 18:00, sau 9 tiếng bị cầm giữ, đoàn đã được nhân viên Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội ra sân bay can thiệp và đòi lại hộ chiếu.
Các trang mạng Đài Loan đã nhanh chóng đưa tin này: ©http://news.ltn.com.tw/news/world/breakingnews/1781366
…
Sau đó, mọi người quay lại thành phố và quyết định thuê xe đi Hà Tĩnh. Có thông tin cho hay, Văn phòng Kinh Tế Văn Hóa Đài Bắc sau khi làm việc với an ninh nói, phía Việt Nam chỉ cho phép đoàn về Hà Tĩnh và vào gặp lãnh đạo Formosa thôi, không được tiếp xúc người dân.
Tuy nhiên, sáng sớm nay 2.8, đoàn bà Su Chih-fen đã có mặt tại Hà Tĩnh với rất đông thương gia, doanh nghiệp đang có các công ty làm ăn tại Việt Nam thức... chờ đón và sẵn sàng hỗ trợ đoàn trong thời gian lưu lại Hà Tĩnh ;>
Đây là chuyến đi thị sát của một dân biểu, nên có thể trong những ngày tới bà Su Chih-fen sẽ gặp các ngư dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ thảm họa cá chết, gia đình Lê Văn Ngày – hôm nay vừa tròn 100 ngày mất của anh thợ lặn xấu số này và nhiều nhà hoạt động XH của Việt Nam. ..vv.
...
P/s: Bà Su Chih-fen hay gọi là Tô Trị Phần xuất thân từ một gia đình nổi tiếng tại Đài Loan. Cha là Tô Đông Khải và mẹ là Tô Hồng Nguyệt Kiều, đều là những chính trị gia tên tuổi. Gia đình họ Tô tại Vân Lâm đã góp phần thành lập đảng đối lập lớn nhất tại Đài Loan vào năm 1986 – Đảng Dân chủ Tiến bộ, gọi tắt là Đảng Dân Tiến. Bà Su nổi tiếng chính trường hồi 2005 khi trúng cử chức huyện trưởng Huyện Vân Lâm, bà cũng từng dẫn đầu đoàn biểu tình chống Formosa khi tập đoàn này gây ô nhiễm ở Vân Lâm.
Đảng Dân Tiến của bà Su hiện cầm quyền tại Đài Loan với tân lãnh đạo là bà Tổng thống Thái Anh Văn, ha!
- Hình được bà dân biểu Su Chih-fen post lên facebook 蘇治芬 ;>
Trà FB
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)