Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

500 triệu đô la là bao nhiêu ?

Bộ trưởng tài nguyên môi trường Việt Nam mua bằng bổ túc văn hoá ?


Trong cuộc họp báo chiều tối qua do VPCP tổ chức, báo chí được xem băng hình ghi cảnh đại diện  Formosa cúi đầu xin lỗi và hứa  đền bù 500.000.000 đô la. Việc hứa này được thực hiện tại trụ sở bộ tài nguyên môi trường.

Tạm tính : Dân số Việt Nam tính làm tròn là gần  100.000.000 dân thì mỗi người dân Việt Nam được đền bù 5 đô la. Chia ra : nếu sự cố ảnh hưởng khoảng 100 năm, mỗi năm người Việt Nam được đến bù  khoảng 0,05 đô !!! Mỗi năm quý vị mất ăn cá, ăn mắm, ăn muối và tắm biển để  đổi lấy .... 0,05 usd !!! Quý vị có đồng ý đổi như vậy không ?

 Đặc biệt nghiêm trọng :  số Dân bị  ảnh hưởng trực tiếp ở  4 tỉnh miền trung khoảng 10.000.000 người. Nếu tính trung bình mỗi người được đền bù khoảng 50 đô la một đầu người. Nếu sự cố môi trường ảnh hưởng 100 năm thì  mỗi năm vị chi một đầu người được  đền bù là 0,5 đô la !!!!

 Đây là phép tính mà có lẽ các nhà báo, phóng viên Việt Nam tại cuộc họp báo tối qua không ai biết tính để chìa ra cho tay bộ trưởng tài môi và đồng bọn nó  xem, hỏi rõ con số 500 triệu đô kia được căn cứ từ đâu để chốt hạ như vậy. Tai sao không là con số 100 triệu đô, 100 tỷ đô, một ngàn tỷ đô.... ?
 Hay các nhà báo Việt Nam cũng mua bằng bổ túc cấp 2 như tay bộ trưởng ?



Bỏ qua các dối trá bịp bợm của các thần lừa đại bịp mang thẻ đảng và bằng tiến sỹ như cu cha Tuấn thứ trưởng từng bla bla rằng : cá chết do tảo nở hoa, tảo đỏ, dư chấn. ... vv chúng ta thấy quan chức bộ tài môi đang thể hiện rõ sự trơ trẽn và ngang ngược, bán mạng sống của dân Việt với cái giá rẻ hơn mạng sống của một con ... Châu chấu . Quê tôi mùa gặt vừa xong, châu chấu rất nhiều và được trẻ trâu vợt bắt , mang ra chợ bán giá 12 ngàn / Lạng, tức là 120 ngàn VND / kg.
Tạm tính ra 12 ngàn vnd tương đương 0,5 usd - bằng con số mà dân miền trung được Formosa đền bù trong một năm !!! Cũng chưa ai khẳng định được rằng dân miền trung sẽ nhận được mấy đô la mỗi người trong năm nay, sang năm và chục năm sau nữa... Và họ sẽ làm gì với mấy đồng đô la lẻ đó mỗi năm ? Họ có ra biển để chơi ( tiền dâu mua dầu, lương thực, trả lãi vay đóng tầu... ?) nữa không, diêm dân có làm muối nữa không , các bãi biển còn ai đến du lịch nữa không ?

Tóm lại :
 - Chính phủ Việt Nam sẽ  xử lý mấy thằng bộ tài môi này với khung tội nào khi để lũ này quản lý mà để môi trường bị giết như thế ?
- Chính phủ nghĩ sao về con số 500 triệu đô ( gần bằng nửa giá của công trình đường sắt trên cao Cát linh Hà đông) mà Formosa hứa đền bù ?
- Quốc hội Việt nam hãy trưng cầu dân ý xem ai đồng ý nhận 0,05 đô mỗi năm để nhịn ăn cá, mắm, muối , nhịn tắm biển? Hỏi xem dân Miền trung ai đồng ý nhận 0,5 đô la để chia tay biển cả, ngồi nhà chờ chết đói ?

Vấn đề chủ quyền biển đảo khi các ngư dân - cột mốc chủ quyền - không ra biển chưa bàn ở đây, Quốc hội Việt Nam hãy sớm trả lời nhân dân về thảm họa này !

Lê Dũng - nhà báo độc lập.

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

S. O. S Việt nam - thảm họa diệt chủng và mất nước !

THẢM HỌA DIỆT CHỦNG VÀ MẤT NƯỚC !
 S.O.S. VIETNAM !

Từ lâu, Trung Quốc đã thực hiện cuôc diệt chủng đối với các dân tộc nhỏ để giành đất cho người Hán. Từ tháng 04.1975 tới cuối năm 1978, 3,5 triệu người Campuchia đã bị hành quyết bằng cách đập vỡ sọ thông qua bàn tay Khơ me đỏ. Từ đấy loài người đã biết đến chính sách diệt chủng của Trung Quốc ở Campuchia, nhưng ít người biết rằng Trung Quốc đã thực hiên chính sách này đối với tất cả các dân tộc không phải người Hán. Ở Việt Nam cuộc diệt chủng đang bước vào giai đoạn khốc liệt.
Lá cờ Trung Quốc có 5 ngôi sao, ngôi lớn nhất thuộc về người Hán, 4 ngôi sao nhỏ giành cho các dân tộc Mãn, Hồi, Mông, Tạng, là 4 sắc tộc lớn nhất trong số hơn 100 sắc tộc không phải người Hán sống ở Trung Quốc. Chúng ta cùng nhau điểm lại, sau 67 năm dưới chế độ CHND Trung Hoa, trong tổng số 1400 triệu người, Trung Quốc còn lại bao nhiêu người Mãn, Hồi, Mông, Tạng?
1. Người Mãn đã từng lập ra triều Mãn Thanh, cai trị nước Trung Hoa gần 3 thế kỷ (từ 1644 - 1912). Theo công bố của nhà nước Trung Quốc hiện nay còn 10,68 triệu người Mãn, nhưng thực tế con số thấp hơn nhiều, hầu như không còn ai nói tiếng Mãn hay có biểu hiện gì của sắc tộc này nữa.
2. Người „Hồi“ bao gồm 18 dân tộc ở Tân Cương, khu tự trị lớn nhất của Trung Quốc với diện tích 1,6 triệu km², dân số 21,8 triệu người, trong đó một nửa là người Hán. Người Duy Ngô Nhĩ là sắc dân chính tại đây chỉ còn lại 8,3 triệu người. (xem Tân Cương - Wikipedia)
3. Nội Mông là khu tự trị dành cho người gốc Mông cổ, tùng lập ra triều đại Nguyên Mông cai trị nước Trung hoa hai thế kỷ 13 và 14, có diện tích 1,183 triệu km² và dân số 24,7 triệu người. Tuy nhiên người gốc Mông Cổ chỉ còn lại 3,6 triệu, chiếm 14,7% dân số toàn Khu tự trị (xem Nội Mông – Wikipedia).
4. Người Tạng với nền văn hóa rực rỡ, sống ở Khu tự trị Tây Tạng có diện tích 1,25 triệu km², nhưng dân số chỉ còn 3,18 triệu người, trong đó một phần đáng kể đã là người Hán (xem Tây Tạng – Wikipedia).
Tại các khu tự trị, thành phần dân tộc chính lại là người Hán. Hàng trăm triệu người Mãn, Hồi, Mông, Tạng đã bị hủy diệt bằng mọi cách. Ở Việt Nam thảm họa diệt chủng đang đến nhưng rất í người nhận ra điều này.
Các thủ đoạn hủy diêt đã và đang diễn ra trên toàn cõi Việt Nam:
1. Hủy diệt châu thổ sông Cửu Long, nguồn lương thực và thực phẩm chính của cả nước. Việc này chúng thực hiên bằng cách xây nhiều đập thủy điện ngăn sông Mê Kông, gây hạn hán và ngập mặn trầm trọng tại Đồng Bằng sông Cửu Long, đồng thời dùng rất nhiều thủ đoạn thâm độc như thả hóa chất độc, thả ốc bươu vàng, … nhằm phá hoại lúa, hoa màu và thủy sản trên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (xem Google: Hạn hán và ngập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu long).
2. Ngăn cấm ngư dân Việt Nam đánh bắt xa bờ, làm đắm hàng ngàn tàu đánh cá của ngư dân Việt. Đổ khối lượng rất lớn chất độc dọc bờ Biển Đông để hủy diệt các hải sản ở biển và các vùng nuôi hải sản ven biển, đầu độc toàn bộ nguồn muối ăn của người Việt. Các chât độc đã hủy diệt sự sống trên vùng biển hàng ngàn km2, với hàm lượng thấp hơn sẽ gây các bệnh rất nguy hiểm cho hệ thần kinh và thiểu năng trí tuệ cho nhiều thế hệ về sau (xem „Bệnh Minamata – Wikipedia và xem Google: Cá chết hàng loạt ở Việt Nam)
3. Hủy diệt các sông trên toàn bộ miền Trung thông qua hàng trăm đập thủy điện, khai thác bauxite, thương lái Trung Quốc bày trò mua chanh leo giá cao để nông dân Việt Nam phá hàng ngàn hecta cà phê, điều, hồ tiêu; Cung cấp máy xung điện và hóa chất để bắt giun đất và mua giun với giá cao để phá hủy đất trông trọt; Mua vét rong biển để triệt hạ vùng sinh thái của cá…nhằm phá hoại kinh tế người Việt (xem Google : thương lái Trung Quốc phá hoại kinh tế Việt Nam)
4. Xây nhiều đập phía thượng nguồn sông Hông và sông Đà, làm sông Hồng suy kiệt từ nhiều năm. Chuẩn bị đại dự án sông Hồng với 6 đập thủy điện mới, hủy diệt hoàn toàn hệ sinh thái Châu thổ sông Hồng (xem Google: Đại dự án Sông Hồng).
5. Xây dưng rất nhiều nhà máy nhiệt điên, xi măng, sắt thép và hóa chất… để đầu đôc khí quyển và các nguồn nước. Trong khí thải các nhà máy ở Việt Nam dùng thiết bị Trung Quốc, hàm lượng các khí thải độc hại như CO, SO2, H2S, Hg … đều cao hơn từ 19 lần tới 125 lần hàm lượng cho phép. Chất thải đổ xuống nước đã làm chết rất nhiều sông ngòi như Thị Nại, La Ngà, Bưởi, Nhiêu Lộc… và hàng ngàn km bờ biển (xem Google “Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam“ (xem Google „Ô nhiễm môi trường tại Việt Nam“)
6. Tung thực phẩm và thuốc độc hại cùng các hóa chất chế biến thực phẩm độc hại tràn ngập thị trường Việt Nam, đồng thời thương lái Trung Quốc mua vét các loại thực phẩm sạch để người Việt chỉ có thể sống bằng thực phẩm độc hại, suy yếu, ngu đần và chết dần vì bệnh tật. Hiện nay số người Việt bị ung thư, nhũn não, đột quỵ và nhiều bệnh hiểm nghèo khác đã ở mức cao nhất thế giới (xem Google: Thực phẩm độc hại tràn lan tại Việt Nam).
Từ năm 2017, nạn đói và bệnh tật sẽ tràn lan khắp Việt Nam, xã hội sẽ trở nên hoàn toàn hỗn loạn. Dưới danh nghĩa „cứu trợ“ và „vãn hồi trật tự“Trung quốc sẽ đưa hàng triệu „quân chí nguyện“ tràn ngập đất nước. Sau khi chính thức bị sát nhập vào Trung Quốc năm 2020 (xem Google „Hội nghị Thành Đô“), dân tộc Việt Nam như cá nằm trên thớt, mức độ hủy diệt sẽ tàn bạo hơn nhiều. Những gì sẽ xẩy ra sau 4 năm tới đây? Sau 20 năm nữa con số 90 triệu người Việt liệu có còn tới 10 triệu như người Mãn hay tới 3 triệu như người Tạng không? Trong số người sống sót có bao nhiêu triệu thanh thiếu niên bị thiểu năng trí tuệ do cha mẹ ăn phải chất độc của Trung Quốc?
Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, nếu 90 triệu người Việt không tự cứu mình trước. Mỗi người cần nhìn thấy cái chết đang đến với chính mình và con cháu mình, hãy chuyển tải thông tin này tới mọi người, mọi tờ báo, mọi phương tiện thông tin để mọi người cùng biết, cùng nhau đứng lên ngăn chặn thảm họa diệt chủng đã đến ngay trước mắt, để cả thế giới cùng biết và lên tiếng hỗ trợ chúng ta. HÃY XIẾT CHẶT VÒNG TAY LỚN - VIỆT NAM MUÔN NĂM!

TUYÊN TRUYỀN RỘNG RÃI VỀ THẢM HỌA DIỆT CHỦNG LÀ VIỆC TRỌNG YẾU VÀ HẾT SỨC CẤP BÁCH !
Trong số 90 triệu người Việt, mới chỉ rất ít người nhìn thấy thảm họa diệt chủng. HÃY CÙNG NHAU TUYÊN TRUYỀN THẬT RỘNG RÃI ĐỂ MỌI NGƯỜI CÙNG BIẾT và LÀM THÀNH SỨC MẠNH CẢ DÂN TỘC, người lãnh đạo hiền tài sẽ xuất hiện và chúng ta sẽ thành công. Tất cả các cuộc cách mạng xưa nay đều diễn ra như vậy.
Với những người chưa biết, đặc biệt trong công an, quân đội và đảng viên cộng sản, cần tuyên truyền cho họ biết.
Với những người đã biết nhưng chưa tin, nhiều người cùng nói họ sẽ phải tin.
Có những người vì quá sợ hãi, đành chấp nhận MẤT NƯỚC, khi nhận ra THẢM HỌA DIỆT CHỦNG sẽ phải thức tỉnh. Những kẻ cố ý bán rẻ đất nước và quyền lợi dân tộc chỉ là số ít, sẽ bị dẫm nát dưới sức mạnh cả dân tộc.
Mong mỗi Quý Vị hãy chuyển tiếp bài này tới nhiều người khác. Nếu mỗi người chuyển thông tin tới 10 người, từ 10 người tới 100 người, tiếp tục 5 bước như vậy sẽ có hàng chục triệu người nhận ra sự thật và thảm họa diệt chủng sẽ bị ngăn chặn. Dân tộc Việt Nam sẽ đời đời nhớ ơn tất cả các bạn đã góp phần truyền bá thông tin về thảm họa khủng khiếp này, góp phần cho tổ quốc và dân tộc mãi mãi trường tồn.
Không thể hy vọng Nhà nước VN bảo vệ đất nước và chống Trung Quốc. Tại Hội nghị Thành Đô 1990, chính lãnh đạo CSVN đã ký kết dâng Việt Nam cho Trung Quốc để bảo vệ cho Đảng CSVN (xem Google „Hội nghị Thành Đô“), sau khi nhân dân các nước cộng sàn Đông Âu đồng loạt nổi dậy lật đổ chế độ CS cuối năm 1989. Hiện nay công an và quân đội chỉ còn là công cụ đàn áp nhân dân và dọn đường cho quân xâm lược. Thời Bắc thuộc tuy mất nước nhưng còn dân tộc nên Khúc Thừa Dụ đã lãnh đạo nhân dân giành lại đất nước năm 905. Hiện nay TQ vừa chiếm đất vừa diệt chủng, nếu không giữ được đất nước, dân tộc Việt Nam sẽ bị diệt vong. Nạn nhân tiếp theo sẽ là các dân tộc Lào, Campuchia, Thái Lan cùng toàn vùng Đông Nam Á.
THỜI GIAN KHÔNG CÒN NHIỀU NỮA. Theo hiệp định bán nước Thành Đô 1990, Việt Nam sẽ bị sát nhập vào Trung Quốc năm 2020. Nhà nước CSVN sẽ đón hàng triệu quân Trung Quốc tràn ngập lãnh thổ, mọi việc sẽ trở nên vô cùng khó khăn. CẦN HÀNH ĐÔNG NGAY TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN.
TUYÊN TRUYỀN SỰ THẬT LÀ NGHĨA VỤ CỦA MỖI NGƯỜI ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC và DÂN TỘC !
SỐ PHẬN CẢ DÂN TỘC ĐANG NẰM TRONG TAY MỖI NGƯỜI CHÚNG TA !

Phạm Hồng Thúy – Văn Giang – Hưng Yên

Chiến tranh Biển Đông đã bắt đầu !

Chiến tranh Biển Đông đã bắt đầu?

Posted by adminbasam on 21/06/2016

“Không thể để mất đảo, mất biển, vì nếu mất đảo, mất biển vào tay Trung Quốc, đảng cộng sản sẽ không gánh nổi trách nhiệm. Dân sẽ nổi dậy, chế độ cộng sản sẽ biến mất. Một Chính phủ mới lâm thời sẽ được lập ra ngay tức khắc, ký Hiệp định yêu cầu Mỹ, Nhật, Liên Hiệp Quốc, thậm chí cả NATO can thiệp. Đây là thông điệp mà chúng ta muốn chuyển tới những kẻ đang cầm quyền tại Hà Nội”.

___

Bùi Quang Vơm

21-6-2016

Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông. Nguồn: internet
Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông. Nguồn: internet

Trung Quốc không còn lựa chọn

Phán quyết của Trung tâm trọng tài quốc tế La Haye PCA, dự kiến sẽ công bố vào ngày 7/7/2016. Khả năng Toà sẽ bác bỏ chủ quyền đường lưỡi bò do Trung Quốc tự ý đặt ra. Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đối mặt với nguy cơ phá sản. Sau phán xét, nếu tiếp tục gây hấn, chiếm đọat các hòn đảo đá còn lại, Trung Quốc sẽ rơi vào tình trạng cố tình vi phạm luật pháp quốc tế. Không chỉ thể diện, hình ảnh của Trung Quốc bị tổn thương, uy tín quốc tế về mặt ngọai giao bị giảm sút, mà có khả năng Trung Quốc đối diện với một lệnh cấm vận quốc tế toàn diện.

Cuộc cấm vận do nhóm G7 và Liên hiệp châu Âu trừng phạt việc sáp nhập phi pháp bán đảo Crimé, đã làm cho nền kinh tế của Nga điêu đứng. “Các nhà lãnh đạo thuộc Nhóm 7 nước có nền công nghiệp phát triển (G7) hôm 7/6/2016 tiếp tục duy trì trừng phạt đến khi nào Tổng thống Nga Vladimir Putin và phe ly khai tuân thủ hoàn toàn thỏa thuận hòa bình Minsk”. Đây là ý chí duy trì luật pháp quốc tế của nhóm quốc gia đại diện cho Hành tinh. Cũng là một quyết tâm ngăn chặn một tiền lệ sử dụng sức mạnh cho tham vọng chủ quyền. Trừng phạt Nga, nhưng trên thực tế là một cảnh báo trực diện đối với các toan tính của Trung Quốc.

Với một nền kinh tế dựa chủ yếu vào xuất khẩu hàng hoá, sản lượng công nghiệp chiếm 42,6% tổng GDP và 24 triệu lao động, trong khi 70% nguyên liệu nhập từ nước ngoài, nếu chịu một cuộc cấm vận toàn diện, Trung Quốc khó tránh khỏi sụp đổ. Chỉ cần giảm 50% sản xuất công nghiệp, 12 triệu người rơi vào thất nghiệp sẽ là một đe dọa bạo loạn xã hội.


Vì vậy, trước khi Trọng tài Quốc tế PCA phán xét, Trung Quốc buộc phải tìm mọi cách để thực hiện xong chương trình chiếm đọat hoàn toàn biển Đông để tạo thành thế đã rồi. Bất kể PCA phán xét như thế nào, khi Trung Quốc đã chiếm được Trường Sa, thì việc lật lại tình thế là không thể. Kinh nghiệm đã cho thấy như vậy cho đến thời điểm hiện tại. Phản ứng của Mỹ và thế giới dù gay gắt, quá trình bành trướng của Trung Quốc chỉ dừng, rồi tiếp tục, chứ chưa bao giờ lùi lại.

Mục tiêu chiếm đoạt sẽ là Scarborough của Philippines và toàn bộ các hòn đảo, đá của Trường Sa đang trong tay Việt Nam.Trường Sa và Scarborough chiếm được, sẽ cùng Hoàng Sa tạo ra tam giác lõi của biển Đông, kiểm soát trên thực tế hoàn toàn vùng biển bên trong đường lưỡi bò, biến phán quyết của Toà trọng tài PCA thành vô hiệu. Mỹ chưa sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh trực tiếp với TQ, trong khi Việt Nam, dù đang nỗ lực sáp gần Mỹ, vẫn còn đơn độc, chưa liên kết được với Nhật và với Mỹ bằng một Hiệp định phòng thủ chung, vì vậy, Trường Sa của Việt Nam phải được chiếm trước khi việc này trở thành phi pháp sau phán xét của Trọng tài và trước khi một liên minh phòng thủ với Mỹ Nhật được hình thành.

Từ sau Shangri-la 15, và sau hội nghị đặc biệt các bộ trưởng ngoại giao ASEAN Trung Quốc tại Côn Minh, dù có sự phản bội công khai của Cămpuchia,Trung Quốc thấy rõ tình thế bất lơị. Trung Quốc đang bị cô lập. ASEAN đa số đứng về phe Mỹ và Nhật, bảo vệ luật pháp quốc tế.

Bất kể bà Hillary hay ông Trump trúng cử, sau bầu cử tổng thống tháng 11/2016, chính sách của Mỹ chống lại mưu toan bành trướng của Trung Quốc sẽ cương quyết và gay gắt hơn rất nhiều. Bà cũng không hề giấu diếm thái độ không nhân nhượng, trong khi Trump không ngại dùng vũ lực.


Cơ hội rõ ràng đang mất dần. Thời gian không ủng hộ Trung Quốc. Tham vọng chiếm đọat biển Đông hoặc phá sản, hoặc phải trả giá rất đắt.

Trung Quốc cần một lý do để phát động một cuộc chiến trừng phạt, giống như từng “dạy cho Việt Nam một bài học”năm 1979. Và như mọi cuộc chiến tranh, Trung Quốc cần một sự kiện, giống sự kiện vịnh Bắc bộ năm 1964.

Thủ phạm là Trung Quốc?

Tờ Quân giải phóng Trung Quốc ngày 17/6 đưa tin, “ngày 13/6 một biên đội chiến hạm hạm đội Nam Hải đã triển khai tập trận bắn đạn thật 4 ngày đêm liên tục ở Biển Đông. Lực lượng này đã diễn tập các nội dung tấn công tàu ngầm, phòng ngự phòng không, bắn đạn thật”. Cùng một lúc với lệnh huy động tái ngũ các quân nhân hải quân có kinh nghiệm và tinh thông kỹ thuật.

Ngày 15/06, có vẻ như thấy được điều gì đó, Mỹ lập tức điều 4 máy bay tấn công điện tử cùng với 120 sĩ quan tới Philippines. Scarborough của Philippines đã được đề phòng.

Sáng ngày 14/06/2016, chiếc máy bay SU-30KM2 cất cánh lúc 6h30 và đến 7H29 thì mất liên lạc, bị rơi sau “một tiếng nổ lớn trong khoang lái” theo lời kể của thiếu tá Cường, khi chỉ còn cách mục tiêu tập luyện 15 km, và cách bờ chỉ khoảng 20 km. Cả hai phi công đều kịp bung dù và rơi xuống biển. Sau đó thông tin xác minh SU-30KM2 bị vỡ thành nhiều mảng vụn.


3h30’ sáng ngày 15/06, thiếu tá Nguyễn Hữu Cường được một ngư dân Lê Văn Cương phát hiện và đưa vào bờ. Nguyễn Hữu Cường sức khoẻ tốt, chỉ xước tay do dây dù.

9h30’ ngày 16/06 chiếc máy bay thứ hai CASA 212 cất cánh từ Gia Lâm bay ra đảo Bạch Long Vĩ, tìm kiếm thượng tá Trần Quang Khải, khi “phát hiện một vật giống phao bơi, xin phép hạ độ cao, bay vòng xuống thì mất liên lạc, rơi xuống biển vào lúc 12h30’”.

Trên máy bay có 9 người, do Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918 điều khiển. Sau đó, trong hai ngày tiếp theo, người ta tìm thấy rất nhiều mảnh vụn của CASA 212.

“Theo nguồn tin của Thanh Niên, trong tối qua 16.6, các tàu tham gia tìm kiếm cứu nạn đã phát hiện một số mảnh vỡ nghi là của máy bay CASA 212 gặp sự cố mất liên lạc với sở chỉ huy lúc 12 giờ 30 phút cùng ngày, khi đang làm nhiệm vụ bay tìm kiếm phi công của máy bay Su-30MK2. Máy bay CASA 212 được cho là đã rơi xuống biển gần với đảo Bạch Long Vĩ và nằm ở độ sâu khoảng 58 m về phía đông đường phân định Vịnh bắc bộ. Trong đêm ngày 15.6, Bộ Quốc phòng đã giao cho Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Quốc phòng) và Quân chủng Hải quân lập kế hoạch và lên phương án chi tiết để trục vớt máy bay CASA 212. Trong đêm qua, khoảng hơn 10 tàu của các lực lượng tìm kiếm túc trực xung quanh vùng biển nói trên để bảo vệ và phong toả hiện trường. Các nguồn tin từ chối bình luận các thông tin liên quan đến tính mạng của 9 cán bộ, chiến sĩ trên CASA 212 khi máy bay này gặp sự cố và rơi xuống biển”.

Báo Thanh niên ngày 17/06/2016: “Đã xác định chính xác vị trí Su-30MK2 rơi – Chuẩn bị phương án trục vớt.


Cho đến sáng nay, lực lượng tìm kiếm cứu nạn đã xác định tương đối chính xác vị trí máy bay Su-30MK2 trên vùng biển Nghệ An”.

Nhưng ngày 20/069, cũng báo Thanh niên lại đưa tin:“Lúc 8 giờ 15 sáng qua (19.6), tàu CSB-4039 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 1 phát hiện nhiều dấu hiệu nghi là của máy bay CASA212 số hiệu 8983”.

Ngay từ đầu, người ta đã nghi vấn hai chiếc máy bay này đều cùng bị bắn, nhưng đuổi theo thông tin chính thống thì mật hướng.

Bình luận với BBC hôm 17/6/2016, trước hết ông Nguyễn Thành Trung, nguyên Phó Tổng Giám đốc Vietnam Airlines cho rằng chiếc CASA-212 ‘chắc chắn đã bị một va đập rất mạnh’ khi rơi xuống biển qua những thông tin mà ông biết được, trong đó có các hình ảnh về các mảnh xác của phi cơ tìm kiếm, cứu hộ của Cảnh sát biển Việt Nam.

Dựa trên những hình ảnh nhận được, ông Nguyễn Thành Trung nói, «có thể khẳng định được là chiếc phi cơ CASA-212 đã bị tai nạn khiến vỡ ra».

“Nếu chủ động được thì đã có thể hạ cánh trên biển, và tôi nghĩ là phi cơ đã không vỡ như thế. Còn với các mảnh vỡ như thế thì chắc chắn đã có những va chạm rất mạnh của máy bay với mặt nước,”(?!), không loại trừ nguyên nhân ‘thời tiết thay đổi đột ngột’, tuy rằng ông nói “khu vực Bạch Long Vĩ là một khu vực bay ‘bình thường’ như nhiều địa điểm khác dọc bờ biển Việt Nam”.


Không do thời tiết, máy bay đang hoạt động bình thường, ở độ cao thấp, “Cùng tham gia tìm kiếm với tổ bay Casa-212, còn có 5 tổ bay khác gồm hai chiếc DHC-6 của Không quân Hải quân, một chiếc Mi171 của Sư đoàn Không quân 371 và hai chiếc AN-26 của Lữ đoàn 918. Trong khi DHC-6 bay ở độ cao 500m thì Casa-212 bay ở độ cao 150m để quan sát mục tiêu” phát hiện vật giống phao bơi và đang quay vòng hạ độ cao, thì rơi xuống và “vỡ do va đập mạnh với nước”?!“Cụ thể, vị trí máy bay được xác định ở phía Đông đường phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc”, nghĩa là thuộc lãnh hải và không phận của Trung Quốc.

Tại sao ngay tối 16/06 đã xác định điạ điểm CASA 212 rơi và nằm ở độ sâu 58 m, bộ chỉ huy đã họp để bàn kế hoạch trục vớt, và bố trí hàng chục tầu phong toả bảo vệ, sau đó lại tiếp tục tìm kiếm và vẫn chưa tìm thấy? Theo báo Thanh niên, “Lúc 8 giờ 15 sáng qua (19.6), tàu CSB-4039 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 1 phát hiện nhiều dấu hiệu nghi là của máy bay CASA212 số hiệu 8983”.

Tại sao khi đã biết Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ngoài biển Đông mà còn cho máy bay chiến đấu tập trên biển, thậm chí vi phạm vùng trời thuộc không phận Trung Quốc? Lệnh xuất kích bay tập vào thời điểm như vậy, có mục đích gì?

Vị trí rơi đã xác định được ngay từ đầu “Ngày14/06/2016, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An cho biết vị trí cuối cùng mà chiếc máy bay Su-30MK2 mất liên lạc ở phía Đông, cách đảo Hòn Mắt khoảng 6-7km, cách đất liền khoảng hơn 26 hải lý.


Theo báo Thanh Niên, “Ngư dân Lê Văn Cương đang đánh bắt cá trên biển cho biết, lúc 8 giờ 30 phút cùng ngày, ngư dân phát hiện 1 máy bay rơi tại vùng biển khoảng 18-19 độ vĩ bắc, 106,4 độ kinh đông, cách đảo Mắt (thị xã Cửa Lò, Nghệ An) về phía đông khoảng 4-6 hải lý“. Nhưng mặc dù huy động mọi phương tiện, đến “ngày hôm nay 20/06, vẫn chưa xác định được vị trí rơi của SU-30KM2”?!

Tại sao thiếu tá Nguyễn Huy Cường, “tôi sức khoẻ tốt chỉ bị xước tay do cọ sát dây dù” mà phải nhập viện quân y 108, với lý do để kiểm tra sức khoẻ, nhưng đến nay vẫn chưa được về nhà, phải chịu bỏ lễ tang đại tá Trần Quang Khải và không được tiếp xúc với giới truyền thông? Chỉ cần gặp hỏi Nguyễn Hưũ Cường có thể xác định ngay nguyên nhân SU-30 KM2 bị nạn, nhưng Trung tướng Phan Văn Giang nói “nguyên nhân tai nạn phải tìm được máy bay mới xác định được”. Thiếu tá Nguyễn Hữu Cường có khả năng sẽ điều trị lâu dài, và có nguy cơ bị mất trí nhớ. Trong nhiều giờ trên thuyền cùng ngư dân Lê Văn Cương, chắc chắn đã vô tình tiết lộ. Chắc chắn ông Lê Văn Cương sẽ bị chính quyền thẩm vấn, và nếu ông này biết được điều gì, thì nhất định ông này cũng sẽ bị đưa đi biệt tăm, hoặc bị bệnh cấm khẩu.

Sẽ có người nói, người viết theo thuyết âm nưu. Đúng, chúng ta rất khó để tránh được một ngộ nhận về thuyết âm mưu, vì diễn biến chính trường Việt Nam thực chất là diễn biến của những âm mưu, âm mưu chiếm đoạt của Trung quốc, và âm mưu kéo dài sự tồn tại của chế độ cộng sản, được xếp đặt, chế biến thông tin truyền thông bằng những âm mưu của ban tuyên giáo. Không có cách nào khác là phải mò mẫm đoán nhận sự thật sau những chồng chéo âm mưu đó. Nguyên tắc của chúng ta là lợi ích dân tộc trên hết, cho dù có thể đúng, có t̉hể sai.


Thái độ của Việt Nam

Tối ngày 16/06/2016, lúc 17h30′, tại bộ Trụ sở bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch triệu tập họp thường vụ Quân uỷ Trung ương, yêu cầu tập trung trước hết vào việc ổn định tư tưởng bộ đội. Lúc 21h30′, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh, Thường vụ Quân uỷ bao gồm:

– Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm bí thư Quân uỷ Trung ương

– Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia

– Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia

– Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ngô Xuân Lịch, phó bí thư Quân uỷ Trung ương

– Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Thượng tướng Lương Cường.

– Tổng tham mưu trưởng, Trung tướng Phan Văn Giang

– Thứ trưởng thứ nhất Bộ quốc phòng, phụ trách đối ngoại và phát ngôn, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.


Xét thành phần họp khẩn cấp này, người ta liên tưởng tới một quyết định liên quan tới vấn đề chiến tranh và hoà bình của đất nước. Một quyết định có thể được đưa ra, và lựa chọn là tránh một xung đột, tạo ngòi chiến tranh với Trung Quốc.

Lúc 21h30′, thượng tướng Vịnh gặp Đại sứ Trung Quốc gặp Đại sứ Trung Quốc đề nghị phía Trung Quốc cho phép phương tiện Việt Nam đi lại trong hải phận phía Đông đường phân giới vịnh Bắc bộ và đề nghị Trung quốc hỗ trợ tàu thuyền tìm kiếm tai nạn.

Gặp đại sứ vào lúc 21h30′ tại Trụ sở Bộ Quốc phòng phải có lệnh triệu tập của Chính phủ. Nếu chỉ để xin phép sử dụng lãnh hải và không phận, và nhờ hỗ trợ tìm kiếm, có thể triệu tập khẩn đại diện ngoại giao của một nước không?

Nếu chỉ do tại nạn, có hệ trọng tới mức triệu tập khẩn cấp họp Thường vụ Quân uỷ, vào lúc cuối buổi chiều không?

Sáng ngày 17/06, Đại sứ Mỹ Ted Osius thông báo “Hôm nay, nước Mỹ cùng sát cánh đoàn kết với Việt Nam khi các bạn tìm kiếm một phi công bị mất tích, Thượng tá Trần Quang Khải, và những con người dũng cảm trong đội tìm kiếm và cứu nạn trên máy bay CASA 212 8983. Nước Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các bạn bằng bất cứ cách nào mà chúng tôi có thể” . Nhưng chính phủ Việt Nam không có phản hồi. Không hề có tiết lộ gì về thái độ của Việt Nam với lời gợ̣i ý của Mỹ. Đại sứ Mỹ sử dụng kênh Facebook để gửi thông điệp cho thấy, Mỹ muốn chuyển thiện ý của Mỹ tới người dân Việt Nam, và thông điệp ông gửi phải hiểu thế này: “chúng tôi biết cả rồi, chúng tôi sẵn sàng, nhưng chúng tôi tôn trọng quyền quyết định của các bạn”.


Tuy nhiên, lực lượng của hải quân Mỹ vẫn được huy động với tư thế sẵn sàng, đã sẵn sàng.

Ngày 20/06/2016, báo Petrotimes đưa tin “Mỹ điều một lúc hai binh đội hải quân, dẫn đầu bởi hai tàu sân bay hạt nhân John C. Stennis và Ronald Reagan đến vùng biển phía nam của Philippines, nhằm ngăn cản những hoạt động của hải quân Trung Quốc ở Biển Đông, tờ báo Nhật Bản Asahi dẫn nguồn tin từ Bộ chỉ huy Hạm đội 7 của Mỹ”. “Để tăng áp lực lên Trung Quốc, theo Asahi, trong tháng này Mỹ cũng đã triển khai tại căn cứ quân sự Clark Field ở Philippines bốn máy bay tác chiến điện tử. Nhiệm vụ của chúng là gây nhiễu các radar mà Bắc Kinh triển khai trên những hòn đảo nhân tạo”.

Những sự việc liên tiếp, ban đầu đơn giản và dễ dàng phán đoán, càng về sau càng trở nên rắc rối như có vẻ như cố tình sắp đặt và chuyển hướng dư luận.

– Rõ ràng, hai chiếc máy bay của Việt Nam đều do tên lửa thuộc lực lượng hải quân Trung Quốc đang tập trận bắn đạn thật tại biển Đông bắn hạ. Sự cố đều xảy ra đột ngột trong lúc đang hoạt động bình thường và thời tiết tốt. Xác của chúng vỡ thành những mảnh vụn, rơi từ một độ cao thấp và phía bên trong hải không phận của Việt Nam.

– Việt Nam đã có đủ căn cứ để khẳng định, nhưng Việt Nam quyết định không tạo cớ cho Trung Quốc lợi dụng tạo thành xung đột. Kéo Trung Quốc vào chiến dịch tìm kiếm, trong khi thực chất đã tìm được là “tương kế, tưụ kế”.

– Không nhờ Mỹ và không để Mỹ tham gia tìm kiếm là để tránh đổ thêm dầu vào lửa.



– Xác hai chiếc máy bay đang được tiếp tục trục vớt, có thể xác 9 nạn nhân CASA 212 đã được vớt, nhưng chưa được phép công bố. Và cả hai máy bay này sẽ bị rơi trên hải phận của Trung Quốc, để nếu không giấu được nguyên nhân do tên lửa Trung Quốc bắn hạ thì lỗi do phía Việt Nam.

– Việc hoá giải âm mưu gây chiến của Trung Quốc, nếu đúng như dự đóan của chúng ta, là quyết định đúng, “cao tay”, nhưng chỉ đúng với tình huống. Nguyên nhân của sự kiện vẫn còn nguyên.

– Thời gian còn lại trước phán quyết của PCA không còn nhiều. Sẽ có những sự kiện khác. Sẽ tiếp tục có các cuộc tập trận bắn đạn thật. Sẽ có tàu Việt Nam Hải quân Việt Nam bị bắn chìm do nhầm lẫn vi phạm hải phận. Sẽ có tàu thuyền Trung Quốc bị Cảnh sát biển Việt nam bắt giữ, sẽ có binh lính hải quân Trung Quốc bị bắn chết tại biển của Trường Sa lớn, hay Song Tử Tây, v.v…. Nếu không kịp trước thì sự cố sẽ xảy ra ngay sau công bố của PCA, tức là sau 07/07/2016. Bằng mọi cách, đảo Trường Sa lớn của Việt nam sẽ phải bị tiêu diệt, và Trung Quốc sẽ đổ bộ xuống toàn bộ những hòn đảo, đá đang hiện diện của quản lý Việt Nam. Lính hải quân và dân cư trên những hòn đảo nhỏ này, khó tránh thóat những biến cố tới đây.

– Thể diện và uy tín quốc tế của Trung Quốc là không thể giữ được. Trung Quốc nhất định đổi nó bằng lợi ích chiến lược lâu dài. Chiếm đoạt chủ quyền toàn bộ biển Đông, những lợi ích của nó cho phép Trung Quốc chiếm lại ngôi vị bá chủ chia đôi Thái Bình Dương, sẽ biến những mất mát tình huống thành vô nghĩa.

Giải pháp nào?


Với Việt Nam, hiển nhiên biển Đông là toàn bộ sự sống còn của quốc gia dân tộc. Chế độ có thể đến rồi đi, thể chế chính trị có thể có rồi hoán đổi. Nhưng đất nước, dân tộc không thể mất. Lựa chọn đất nước thay cho chế độ là lựa chọn bắt buộc.

Cuộc chiến tranh trên biển sẽ kết thúc chóng vánh, vì Việt Nam chưa có một Hiệp định an ninh chung với Mỹ, chưa có một Hiệp định đồng minh với Nhật. Nếu Mỹ, Nhật không có căn cứ pháp lý để can thiệp thì Trường Sa của Việt Nam chỉ một đêm là về tay Trung Quôć. Và một khi đã lọt vào tay Trung quốc, thì Trường Sa lớn, Song tử Tây, Sơn Ca v.v… sẽ trở thành Đá Chữ thập, Gạc Ma, thành Vành khăn, thành Hoàng Sa, không bao giờ còn trở về với Việt nam được nữa, nếu không có một cuộc chiến tranh chính thức và kết thúc bằng sự đầu hàng vô điều kiện của Trung Quốc.

Bao giờ và lúc nào, Việt Nam đủ sức đơn phương chiến tranh với Trung quốc? Sẽ đến lúc nào đó, con cháu Việt giàu có và mạnh hơn Trung Quốc! Nhật bản đang mạnh hơn Trung quốc về kinh tế và trình độ phát triển, nhưng một cuộc chiến, thì Nhật đơn phương không phải là đối thủ.

Một cuộc chiến, dù chỉ trên biển Đông, và dù có thể kết thúc trong vài giờ, nhưng nguy cơ lây lan không thể tránh, và nguy cơ mất nước không thể không tính đến. Người Việt có thói quen dọn dẹp nhà cửa trước khi đón khách. Trước khi đối phó kẻ địch đến từ bên ngoài, phải dọn dẹp kẻ địch bên trong.

Phải đóng cửa biên giới, phải phong toả tất cả những nơi có người Trung Quốc. Trước khi có chiến tranh 1979, Lê Duẩn và Nguyễn Đức Tâm đã dọn sạch người Hoa tại Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Nhưng làm những việc này, sẽ gây ra những thiệt hại mà nền kinh tế Việt Nam không thể chịu nổi. Và không còn kịp được nưã. Trước khi dọn xong, thì nhà chắc đã mất.

Phải vô hiệu hoá tay chân, gián điệp Trung Quốc nằm trong bộ máy đảng và chính phủ. Nhưng bọn này đang có mặt mọi nơi, ngay trong bộ chính trị, ngay trong bộ quốc phòng, bộ công an, dọn được lũ này, liệu chế độ còn không.

Cần gấp một cơ chế để Mỹ có quyền can thiệp trong bất kỳ một tình huống khẩn cấp nào. Bởi vì nguyên tắc bất di bất dịch của Trung Quốc là bằng mọi giá tránh chiến tranh trực tiếp với Mỹ. Trung Quốc sẽ dừng lại ngay trước khi Mỹ tham chiến, dàn xếp tay đôi với Mỹ, nếu không bị ràng buộc bằng một hiệp định, Mỹ hay bất cứ quốc gia nào đều có thể không thoát được nguyên lý, “nếu không mua được bằng lợi ích thì sẽ mua được bằng rất nhiều lợi ích”. Trong khi Mỹ rất cần một lý do đủ quan trọng để có thể áp dụng lệnh cấm vận toàn diện với Trung Quốc, bằng cách đó làm cho Trung Quốc suy sụp, không còn sức để tham vọng bá chủ. Nếu không có một Hiệp định để công khai trấn áp Trung Quốc, Mỹ sẽ không can thiệp để sau đó lấy cớ trừng phạt. Kẻ thua thiệt là Việt Nam.

Không thể để mất đảo, mất biển, vì nếu mất đảo, mất biển vào tay Trung Quốc, đảng cộng sản sẽ không gánh nổi trách nhiệm. Dân sẽ nổi dậy, chế độ cộng sản sẽ biến mất. Một Chính phủ mới lâm thời sẽ được lập ra ngay tức khắc ký Hiệp định yêu cầu Mỹ, Nhật, Liên Hiệp Quốc, thậm chí cả NATO can thiệp.

Đây là thông điệp mà chúng ta muốn chuyển tới những kẻ đang cầm quyền tại Hà Nội.

Paris ngày 21/06/2016

Chiến tranh Biển Đông đã bắt đầu !

Chiến tranh Biển Đông đã bắt đầu?

Posted by adminbasam on 21/06/2016

“Không thể để mất đảo, mất biển, vì nếu mất đảo, mất biển vào tay Trung Quốc, đảng cộng sản sẽ không gánh nổi trách nhiệm. Dân sẽ nổi dậy, chế độ cộng sản sẽ biến mất. Một Chính phủ mới lâm thời sẽ được lập ra ngay tức khắc, ký Hiệp định yêu cầu Mỹ, Nhật, Liên Hiệp Quốc, thậm chí cả NATO can thiệp. Đây là thông điệp mà chúng ta muốn chuyển tới những kẻ đang cầm quyền tại Hà Nội”.

___

Bùi Quang Vơm

21-6-2016

Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông. Nguồn: internet
Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông. Nguồn: internet

Trung Quốc không còn lựa chọn

Phán quyết của Trung tâm trọng tài quốc tế La Haye PCA, dự kiến sẽ công bố vào ngày 7/7/2016. Khả năng Toà sẽ bác bỏ chủ quyền đường lưỡi bò do Trung Quốc tự ý đặt ra. Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đối mặt với nguy cơ phá sản. Sau phán xét, nếu tiếp tục gây hấn, chiếm đọat các hòn đảo đá còn lại, Trung Quốc sẽ rơi vào tình trạng cố tình vi phạm luật pháp quốc tế. Không chỉ thể diện, hình ảnh của Trung Quốc bị tổn thương, uy tín quốc tế về mặt ngọai giao bị giảm sút, mà có khả năng Trung Quốc đối diện với một lệnh cấm vận quốc tế toàn diện.

Cuộc cấm vận do nhóm G7 và Liên hiệp châu Âu trừng phạt việc sáp nhập phi pháp bán đảo Crimé, đã làm cho nền kinh tế của Nga điêu đứng. “Các nhà lãnh đạo thuộc Nhóm 7 nước có nền công nghiệp phát triển (G7) hôm 7/6/2016 tiếp tục duy trì trừng phạt đến khi nào Tổng thống Nga Vladimir Putin và phe ly khai tuân thủ hoàn toàn thỏa thuận hòa bình Minsk”. Đây là ý chí duy trì luật pháp quốc tế của nhóm quốc gia đại diện cho Hành tinh. Cũng là một quyết tâm ngăn chặn một tiền lệ sử dụng sức mạnh cho tham vọng chủ quyền. Trừng phạt Nga, nhưng trên thực tế là một cảnh báo trực diện đối với các toan tính của Trung Quốc.

Với một nền kinh tế dựa chủ yếu vào xuất khẩu hàng hoá, sản lượng công nghiệp chiếm 42,6% tổng GDP và 24 triệu lao động, trong khi 70% nguyên liệu nhập từ nước ngoài, nếu chịu một cuộc cấm vận toàn diện, Trung Quốc khó tránh khỏi sụp đổ. Chỉ cần giảm 50% sản xuất công nghiệp, 12 triệu người rơi vào thất nghiệp sẽ là một đe dọa bạo loạn xã hội.


Vì vậy, trước khi Trọng tài Quốc tế PCA phán xét, Trung Quốc buộc phải tìm mọi cách để thực hiện xong chương trình chiếm đọat hoàn toàn biển Đông để tạo thành thế đã rồi. Bất kể PCA phán xét như thế nào, khi Trung Quốc đã chiếm được Trường Sa, thì việc lật lại tình thế là không thể. Kinh nghiệm đã cho thấy như vậy cho đến thời điểm hiện tại. Phản ứng của Mỹ và thế giới dù gay gắt, quá trình bành trướng của Trung Quốc chỉ dừng, rồi tiếp tục, chứ chưa bao giờ lùi lại.

Mục tiêu chiếm đoạt sẽ là Scarborough của Philippines và toàn bộ các hòn đảo, đá của Trường Sa đang trong tay Việt Nam.Trường Sa và Scarborough chiếm được, sẽ cùng Hoàng Sa tạo ra tam giác lõi của biển Đông, kiểm soát trên thực tế hoàn toàn vùng biển bên trong đường lưỡi bò, biến phán quyết của Toà trọng tài PCA thành vô hiệu. Mỹ chưa sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh trực tiếp với TQ, trong khi Việt Nam, dù đang nỗ lực sáp gần Mỹ, vẫn còn đơn độc, chưa liên kết được với Nhật và với Mỹ bằng một Hiệp định phòng thủ chung, vì vậy, Trường Sa của Việt Nam phải được chiếm trước khi việc này trở thành phi pháp sau phán xét của Trọng tài và trước khi một liên minh phòng thủ với Mỹ Nhật được hình thành.

Từ sau Shangri-la 15, và sau hội nghị đặc biệt các bộ trưởng ngoại giao ASEAN Trung Quốc tại Côn Minh, dù có sự phản bội công khai của Cămpuchia,Trung Quốc thấy rõ tình thế bất lơị. Trung Quốc đang bị cô lập. ASEAN đa số đứng về phe Mỹ và Nhật, bảo vệ luật pháp quốc tế.

Bất kể bà Hillary hay ông Trump trúng cử, sau bầu cử tổng thống tháng 11/2016, chính sách của Mỹ chống lại mưu toan bành trướng của Trung Quốc sẽ cương quyết và gay gắt hơn rất nhiều. Bà cũng không hề giấu diếm thái độ không nhân nhượng, trong khi Trump không ngại dùng vũ lực.


Cơ hội rõ ràng đang mất dần. Thời gian không ủng hộ Trung Quốc. Tham vọng chiếm đọat biển Đông hoặc phá sản, hoặc phải trả giá rất đắt.

Trung Quốc cần một lý do để phát động một cuộc chiến trừng phạt, giống như từng “dạy cho Việt Nam một bài học”năm 1979. Và như mọi cuộc chiến tranh, Trung Quốc cần một sự kiện, giống sự kiện vịnh Bắc bộ năm 1964.

Thủ phạm là Trung Quốc?

Tờ Quân giải phóng Trung Quốc ngày 17/6 đưa tin, “ngày 13/6 một biên đội chiến hạm hạm đội Nam Hải đã triển khai tập trận bắn đạn thật 4 ngày đêm liên tục ở Biển Đông. Lực lượng này đã diễn tập các nội dung tấn công tàu ngầm, phòng ngự phòng không, bắn đạn thật”. Cùng một lúc với lệnh huy động tái ngũ các quân nhân hải quân có kinh nghiệm và tinh thông kỹ thuật.

Ngày 15/06, có vẻ như thấy được điều gì đó, Mỹ lập tức điều 4 máy bay tấn công điện tử cùng với 120 sĩ quan tới Philippines. Scarborough của Philippines đã được đề phòng.

Sáng ngày 14/06/2016, chiếc máy bay SU-30KM2 cất cánh lúc 6h30 và đến 7H29 thì mất liên lạc, bị rơi sau “một tiếng nổ lớn trong khoang lái” theo lời kể của thiếu tá Cường, khi chỉ còn cách mục tiêu tập luyện 15 km, và cách bờ chỉ khoảng 20 km. Cả hai phi công đều kịp bung dù và rơi xuống biển. Sau đó thông tin xác minh SU-30KM2 bị vỡ thành nhiều mảng vụn.


3h30’ sáng ngày 15/06, thiếu tá Nguyễn Hữu Cường được một ngư dân Lê Văn Cương phát hiện và đưa vào bờ. Nguyễn Hữu Cường sức khoẻ tốt, chỉ xước tay do dây dù.

9h30’ ngày 16/06 chiếc máy bay thứ hai CASA 212 cất cánh từ Gia Lâm bay ra đảo Bạch Long Vĩ, tìm kiếm thượng tá Trần Quang Khải, khi “phát hiện một vật giống phao bơi, xin phép hạ độ cao, bay vòng xuống thì mất liên lạc, rơi xuống biển vào lúc 12h30’”.

Trên máy bay có 9 người, do Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918 điều khiển. Sau đó, trong hai ngày tiếp theo, người ta tìm thấy rất nhiều mảnh vụn của CASA 212.

“Theo nguồn tin của Thanh Niên, trong tối qua 16.6, các tàu tham gia tìm kiếm cứu nạn đã phát hiện một số mảnh vỡ nghi là của máy bay CASA 212 gặp sự cố mất liên lạc với sở chỉ huy lúc 12 giờ 30 phút cùng ngày, khi đang làm nhiệm vụ bay tìm kiếm phi công của máy bay Su-30MK2. Máy bay CASA 212 được cho là đã rơi xuống biển gần với đảo Bạch Long Vĩ và nằm ở độ sâu khoảng 58 m về phía đông đường phân định Vịnh bắc bộ. Trong đêm ngày 15.6, Bộ Quốc phòng đã giao cho Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Quốc phòng) và Quân chủng Hải quân lập kế hoạch và lên phương án chi tiết để trục vớt máy bay CASA 212. Trong đêm qua, khoảng hơn 10 tàu của các lực lượng tìm kiếm túc trực xung quanh vùng biển nói trên để bảo vệ và phong toả hiện trường. Các nguồn tin từ chối bình luận các thông tin liên quan đến tính mạng của 9 cán bộ, chiến sĩ trên CASA 212 khi máy bay này gặp sự cố và rơi xuống biển”.

Báo Thanh niên ngày 17/06/2016: “Đã xác định chính xác vị trí Su-30MK2 rơi – Chuẩn bị phương án trục vớt.


Cho đến sáng nay, lực lượng tìm kiếm cứu nạn đã xác định tương đối chính xác vị trí máy bay Su-30MK2 trên vùng biển Nghệ An”.

Nhưng ngày 20/069, cũng báo Thanh niên lại đưa tin:“Lúc 8 giờ 15 sáng qua (19.6), tàu CSB-4039 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 1 phát hiện nhiều dấu hiệu nghi là của máy bay CASA212 số hiệu 8983”.

Ngay từ đầu, người ta đã nghi vấn hai chiếc máy bay này đều cùng bị bắn, nhưng đuổi theo thông tin chính thống thì mật hướng.

Bình luận với BBC hôm 17/6/2016, trước hết ông Nguyễn Thành Trung, nguyên Phó Tổng Giám đốc Vietnam Airlines cho rằng chiếc CASA-212 ‘chắc chắn đã bị một va đập rất mạnh’ khi rơi xuống biển qua những thông tin mà ông biết được, trong đó có các hình ảnh về các mảnh xác của phi cơ tìm kiếm, cứu hộ của Cảnh sát biển Việt Nam.

Dựa trên những hình ảnh nhận được, ông Nguyễn Thành Trung nói, «có thể khẳng định được là chiếc phi cơ CASA-212 đã bị tai nạn khiến vỡ ra».

“Nếu chủ động được thì đã có thể hạ cánh trên biển, và tôi nghĩ là phi cơ đã không vỡ như thế. Còn với các mảnh vỡ như thế thì chắc chắn đã có những va chạm rất mạnh của máy bay với mặt nước,”(?!), không loại trừ nguyên nhân ‘thời tiết thay đổi đột ngột’, tuy rằng ông nói “khu vực Bạch Long Vĩ là một khu vực bay ‘bình thường’ như nhiều địa điểm khác dọc bờ biển Việt Nam”.


Không do thời tiết, máy bay đang hoạt động bình thường, ở độ cao thấp, “Cùng tham gia tìm kiếm với tổ bay Casa-212, còn có 5 tổ bay khác gồm hai chiếc DHC-6 của Không quân Hải quân, một chiếc Mi171 của Sư đoàn Không quân 371 và hai chiếc AN-26 của Lữ đoàn 918. Trong khi DHC-6 bay ở độ cao 500m thì Casa-212 bay ở độ cao 150m để quan sát mục tiêu” phát hiện vật giống phao bơi và đang quay vòng hạ độ cao, thì rơi xuống và “vỡ do va đập mạnh với nước”?!“Cụ thể, vị trí máy bay được xác định ở phía Đông đường phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc”, nghĩa là thuộc lãnh hải và không phận của Trung Quốc.

Tại sao ngay tối 16/06 đã xác định điạ điểm CASA 212 rơi và nằm ở độ sâu 58 m, bộ chỉ huy đã họp để bàn kế hoạch trục vớt, và bố trí hàng chục tầu phong toả bảo vệ, sau đó lại tiếp tục tìm kiếm và vẫn chưa tìm thấy? Theo báo Thanh niên, “Lúc 8 giờ 15 sáng qua (19.6), tàu CSB-4039 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 1 phát hiện nhiều dấu hiệu nghi là của máy bay CASA212 số hiệu 8983”.

Tại sao khi đã biết Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ngoài biển Đông mà còn cho máy bay chiến đấu tập trên biển, thậm chí vi phạm vùng trời thuộc không phận Trung Quốc? Lệnh xuất kích bay tập vào thời điểm như vậy, có mục đích gì?

Vị trí rơi đã xác định được ngay từ đầu “Ngày14/06/2016, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An cho biết vị trí cuối cùng mà chiếc máy bay Su-30MK2 mất liên lạc ở phía Đông, cách đảo Hòn Mắt khoảng 6-7km, cách đất liền khoảng hơn 26 hải lý.


Theo báo Thanh Niên, “Ngư dân Lê Văn Cương đang đánh bắt cá trên biển cho biết, lúc 8 giờ 30 phút cùng ngày, ngư dân phát hiện 1 máy bay rơi tại vùng biển khoảng 18-19 độ vĩ bắc, 106,4 độ kinh đông, cách đảo Mắt (thị xã Cửa Lò, Nghệ An) về phía đông khoảng 4-6 hải lý“. Nhưng mặc dù huy động mọi phương tiện, đến “ngày hôm nay 20/06, vẫn chưa xác định được vị trí rơi của SU-30KM2”?!

Tại sao thiếu tá Nguyễn Huy Cường, “tôi sức khoẻ tốt chỉ bị xước tay do cọ sát dây dù” mà phải nhập viện quân y 108, với lý do để kiểm tra sức khoẻ, nhưng đến nay vẫn chưa được về nhà, phải chịu bỏ lễ tang đại tá Trần Quang Khải và không được tiếp xúc với giới truyền thông? Chỉ cần gặp hỏi Nguyễn Hưũ Cường có thể xác định ngay nguyên nhân SU-30 KM2 bị nạn, nhưng Trung tướng Phan Văn Giang nói “nguyên nhân tai nạn phải tìm được máy bay mới xác định được”. Thiếu tá Nguyễn Hữu Cường có khả năng sẽ điều trị lâu dài, và có nguy cơ bị mất trí nhớ. Trong nhiều giờ trên thuyền cùng ngư dân Lê Văn Cương, chắc chắn đã vô tình tiết lộ. Chắc chắn ông Lê Văn Cương sẽ bị chính quyền thẩm vấn, và nếu ông này biết được điều gì, thì nhất định ông này cũng sẽ bị đưa đi biệt tăm, hoặc bị bệnh cấm khẩu.

Sẽ có người nói, người viết theo thuyết âm nưu. Đúng, chúng ta rất khó để tránh được một ngộ nhận về thuyết âm mưu, vì diễn biến chính trường Việt Nam thực chất là diễn biến của những âm mưu, âm mưu chiếm đoạt của Trung quốc, và âm mưu kéo dài sự tồn tại của chế độ cộng sản, được xếp đặt, chế biến thông tin truyền thông bằng những âm mưu của ban tuyên giáo. Không có cách nào khác là phải mò mẫm đoán nhận sự thật sau những chồng chéo âm mưu đó. Nguyên tắc của chúng ta là lợi ích dân tộc trên hết, cho dù có thể đúng, có t̉hể sai.


Thái độ của Việt Nam

Tối ngày 16/06/2016, lúc 17h30′, tại bộ Trụ sở bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch triệu tập họp thường vụ Quân uỷ Trung ương, yêu cầu tập trung trước hết vào việc ổn định tư tưởng bộ đội. Lúc 21h30′, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh, Thường vụ Quân uỷ bao gồm:

– Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm bí thư Quân uỷ Trung ương

– Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia

– Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia

– Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ngô Xuân Lịch, phó bí thư Quân uỷ Trung ương

– Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Thượng tướng Lương Cường.

– Tổng tham mưu trưởng, Trung tướng Phan Văn Giang

– Thứ trưởng thứ nhất Bộ quốc phòng, phụ trách đối ngoại và phát ngôn, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.


Xét thành phần họp khẩn cấp này, người ta liên tưởng tới một quyết định liên quan tới vấn đề chiến tranh và hoà bình của đất nước. Một quyết định có thể được đưa ra, và lựa chọn là tránh một xung đột, tạo ngòi chiến tranh với Trung Quốc.

Lúc 21h30′, thượng tướng Vịnh gặp Đại sứ Trung Quốc gặp Đại sứ Trung Quốc đề nghị phía Trung Quốc cho phép phương tiện Việt Nam đi lại trong hải phận phía Đông đường phân giới vịnh Bắc bộ và đề nghị Trung quốc hỗ trợ tàu thuyền tìm kiếm tai nạn.

Gặp đại sứ vào lúc 21h30′ tại Trụ sở Bộ Quốc phòng phải có lệnh triệu tập của Chính phủ. Nếu chỉ để xin phép sử dụng lãnh hải và không phận, và nhờ hỗ trợ tìm kiếm, có thể triệu tập khẩn đại diện ngoại giao của một nước không?

Nếu chỉ do tại nạn, có hệ trọng tới mức triệu tập khẩn cấp họp Thường vụ Quân uỷ, vào lúc cuối buổi chiều không?

Sáng ngày 17/06, Đại sứ Mỹ Ted Osius thông báo “Hôm nay, nước Mỹ cùng sát cánh đoàn kết với Việt Nam khi các bạn tìm kiếm một phi công bị mất tích, Thượng tá Trần Quang Khải, và những con người dũng cảm trong đội tìm kiếm và cứu nạn trên máy bay CASA 212 8983. Nước Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các bạn bằng bất cứ cách nào mà chúng tôi có thể” . Nhưng chính phủ Việt Nam không có phản hồi. Không hề có tiết lộ gì về thái độ của Việt Nam với lời gợ̣i ý của Mỹ. Đại sứ Mỹ sử dụng kênh Facebook để gửi thông điệp cho thấy, Mỹ muốn chuyển thiện ý của Mỹ tới người dân Việt Nam, và thông điệp ông gửi phải hiểu thế này: “chúng tôi biết cả rồi, chúng tôi sẵn sàng, nhưng chúng tôi tôn trọng quyền quyết định của các bạn”.


Tuy nhiên, lực lượng của hải quân Mỹ vẫn được huy động với tư thế sẵn sàng, đã sẵn sàng.

Ngày 20/06/2016, báo Petrotimes đưa tin “Mỹ điều một lúc hai binh đội hải quân, dẫn đầu bởi hai tàu sân bay hạt nhân John C. Stennis và Ronald Reagan đến vùng biển phía nam của Philippines, nhằm ngăn cản những hoạt động của hải quân Trung Quốc ở Biển Đông, tờ báo Nhật Bản Asahi dẫn nguồn tin từ Bộ chỉ huy Hạm đội 7 của Mỹ”. “Để tăng áp lực lên Trung Quốc, theo Asahi, trong tháng này Mỹ cũng đã triển khai tại căn cứ quân sự Clark Field ở Philippines bốn máy bay tác chiến điện tử. Nhiệm vụ của chúng là gây nhiễu các radar mà Bắc Kinh triển khai trên những hòn đảo nhân tạo”.

Những sự việc liên tiếp, ban đầu đơn giản và dễ dàng phán đoán, càng về sau càng trở nên rắc rối như có vẻ như cố tình sắp đặt và chuyển hướng dư luận.

– Rõ ràng, hai chiếc máy bay của Việt Nam đều do tên lửa thuộc lực lượng hải quân Trung Quốc đang tập trận bắn đạn thật tại biển Đông bắn hạ. Sự cố đều xảy ra đột ngột trong lúc đang hoạt động bình thường và thời tiết tốt. Xác của chúng vỡ thành những mảnh vụn, rơi từ một độ cao thấp và phía bên trong hải không phận của Việt Nam.

– Việt Nam đã có đủ căn cứ để khẳng định, nhưng Việt Nam quyết định không tạo cớ cho Trung Quốc lợi dụng tạo thành xung đột. Kéo Trung Quốc vào chiến dịch tìm kiếm, trong khi thực chất đã tìm được là “tương kế, tưụ kế”.

– Không nhờ Mỹ và không để Mỹ tham gia tìm kiếm là để tránh đổ thêm dầu vào lửa.



– Xác hai chiếc máy bay đang được tiếp tục trục vớt, có thể xác 9 nạn nhân CASA 212 đã được vớt, nhưng chưa được phép công bố. Và cả hai máy bay này sẽ bị rơi trên hải phận của Trung Quốc, để nếu không giấu được nguyên nhân do tên lửa Trung Quốc bắn hạ thì lỗi do phía Việt Nam.

– Việc hoá giải âm mưu gây chiến của Trung Quốc, nếu đúng như dự đóan của chúng ta, là quyết định đúng, “cao tay”, nhưng chỉ đúng với tình huống. Nguyên nhân của sự kiện vẫn còn nguyên.

– Thời gian còn lại trước phán quyết của PCA không còn nhiều. Sẽ có những sự kiện khác. Sẽ tiếp tục có các cuộc tập trận bắn đạn thật. Sẽ có tàu Việt Nam Hải quân Việt Nam bị bắn chìm do nhầm lẫn vi phạm hải phận. Sẽ có tàu thuyền Trung Quốc bị Cảnh sát biển Việt nam bắt giữ, sẽ có binh lính hải quân Trung Quốc bị bắn chết tại biển của Trường Sa lớn, hay Song Tử Tây, v.v…. Nếu không kịp trước thì sự cố sẽ xảy ra ngay sau công bố của PCA, tức là sau 07/07/2016. Bằng mọi cách, đảo Trường Sa lớn của Việt nam sẽ phải bị tiêu diệt, và Trung Quốc sẽ đổ bộ xuống toàn bộ những hòn đảo, đá đang hiện diện của quản lý Việt Nam. Lính hải quân và dân cư trên những hòn đảo nhỏ này, khó tránh thóat những biến cố tới đây.

– Thể diện và uy tín quốc tế của Trung Quốc là không thể giữ được. Trung Quốc nhất định đổi nó bằng lợi ích chiến lược lâu dài. Chiếm đoạt chủ quyền toàn bộ biển Đông, những lợi ích của nó cho phép Trung Quốc chiếm lại ngôi vị bá chủ chia đôi Thái Bình Dương, sẽ biến những mất mát tình huống thành vô nghĩa.

Giải pháp nào?


Với Việt Nam, hiển nhiên biển Đông là toàn bộ sự sống còn của quốc gia dân tộc. Chế độ có thể đến rồi đi, thể chế chính trị có thể có rồi hoán đổi. Nhưng đất nước, dân tộc không thể mất. Lựa chọn đất nước thay cho chế độ là lựa chọn bắt buộc.

Cuộc chiến tranh trên biển sẽ kết thúc chóng vánh, vì Việt Nam chưa có một Hiệp định an ninh chung với Mỹ, chưa có một Hiệp định đồng minh với Nhật. Nếu Mỹ, Nhật không có căn cứ pháp lý để can thiệp thì Trường Sa của Việt Nam chỉ một đêm là về tay Trung Quôć. Và một khi đã lọt vào tay Trung quốc, thì Trường Sa lớn, Song tử Tây, Sơn Ca v.v… sẽ trở thành Đá Chữ thập, Gạc Ma, thành Vành khăn, thành Hoàng Sa, không bao giờ còn trở về với Việt nam được nữa, nếu không có một cuộc chiến tranh chính thức và kết thúc bằng sự đầu hàng vô điều kiện của Trung Quốc.

Bao giờ và lúc nào, Việt Nam đủ sức đơn phương chiến tranh với Trung quốc? Sẽ đến lúc nào đó, con cháu Việt giàu có và mạnh hơn Trung Quốc! Nhật bản đang mạnh hơn Trung quốc về kinh tế và trình độ phát triển, nhưng một cuộc chiến, thì Nhật đơn phương không phải là đối thủ.

Một cuộc chiến, dù chỉ trên biển Đông, và dù có thể kết thúc trong vài giờ, nhưng nguy cơ lây lan không thể tránh, và nguy cơ mất nước không thể không tính đến. Người Việt có thói quen dọn dẹp nhà cửa trước khi đón khách. Trước khi đối phó kẻ địch đến từ bên ngoài, phải dọn dẹp kẻ địch bên trong.

Phải đóng cửa biên giới, phải phong toả tất cả những nơi có người Trung Quốc. Trước khi có chiến tranh 1979, Lê Duẩn và Nguyễn Đức Tâm đã dọn sạch người Hoa tại Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Nhưng làm những việc này, sẽ gây ra những thiệt hại mà nền kinh tế Việt Nam không thể chịu nổi. Và không còn kịp được nưã. Trước khi dọn xong, thì nhà chắc đã mất.

Phải vô hiệu hoá tay chân, gián điệp Trung Quốc nằm trong bộ máy đảng và chính phủ. Nhưng bọn này đang có mặt mọi nơi, ngay trong bộ chính trị, ngay trong bộ quốc phòng, bộ công an, dọn được lũ này, liệu chế độ còn không.

Cần gấp một cơ chế để Mỹ có quyền can thiệp trong bất kỳ một tình huống khẩn cấp nào. Bởi vì nguyên tắc bất di bất dịch của Trung Quốc là bằng mọi giá tránh chiến tranh trực tiếp với Mỹ. Trung Quốc sẽ dừng lại ngay trước khi Mỹ tham chiến, dàn xếp tay đôi với Mỹ, nếu không bị ràng buộc bằng một hiệp định, Mỹ hay bất cứ quốc gia nào đều có thể không thoát được nguyên lý, “nếu không mua được bằng lợi ích thì sẽ mua được bằng rất nhiều lợi ích”. Trong khi Mỹ rất cần một lý do đủ quan trọng để có thể áp dụng lệnh cấm vận toàn diện với Trung Quốc, bằng cách đó làm cho Trung Quốc suy sụp, không còn sức để tham vọng bá chủ. Nếu không có một Hiệp định để công khai trấn áp Trung Quốc, Mỹ sẽ không can thiệp để sau đó lấy cớ trừng phạt. Kẻ thua thiệt là Việt Nam.

Không thể để mất đảo, mất biển, vì nếu mất đảo, mất biển vào tay Trung Quốc, đảng cộng sản sẽ không gánh nổi trách nhiệm. Dân sẽ nổi dậy, chế độ cộng sản sẽ biến mất. Một Chính phủ mới lâm thời sẽ được lập ra ngay tức khắc ký Hiệp định yêu cầu Mỹ, Nhật, Liên Hiệp Quốc, thậm chí cả NATO can thiệp.

Đây là thông điệp mà chúng ta muốn chuyển tới những kẻ đang cầm quyền tại Hà Nội.

Paris ngày 21/06/2016

Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

Giặc ở đây chứ đâu ?

Giặc ở đây chứ đâu ?

Như chúng ta đã biết, chuyện Trung Cộng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa rồi xây căn cứ, đảo nhân tạo đã là chuyện “xưa như trái đất”. Tiếp theo chúng đưa quân vào nằm chiếm Tây Nguyên thông qua “chủ trương lớn” của đảng và nhà nước CSVN. Bước tiếp theo, chúng đưa quân trá hình bao vây cảng nước Mặn và sân bay Đà Nẵng, cùng với bao quanh căn cứ Cam Ranh. Ở Vũng Áng, chúng cũng đã lập xong căn cứ vững chắc. Phía Nam, Đông Đô Đại Phố đã là khu cai trị của Tàu và từ Bình Dương, chúng dễ dàng khống chế sân bay Biên Hòa, Tân Sơn Nhất. Xa hơn đó là Trà Vinh với những làng Trung Cộng nhằm khống chế Miền Tây. Ra bắc, những làm làm gỗ ở Bắc Ninh giáp Hà Nội cũng bị Tàu hóa. Miền Nam Trung Bộ với những khu trại trồng Thanh Long trá hình của Tàu cộng. Trên phía địa đầu của tổ quốc, ải Nam Quan và Bãi Tục lãm đã mất; thác Bản Giốc, Hang Pắc Bó không còn và con đường quốc lộ cao Tốc Hà Nội – Lào Cai sẽ giúp cho xe tăng Tàu cộng chạy bon bon trên những nẻo đường Việt Nam.

Nếu chúng ta nhìn trên bản đồ thì khắp nước Việt ở đâu cũng có Tàu cộng và đặc biệt là những khu vực quân sự trọng yếu. Còn nếu nhìn vào hiện tượng mà CSVN gọi là “lạ” thì cũng thật nguy hiểm cho vận mệnh dân tộc.

Thứ Ba, 21 tháng 6, 2016

Phi công Cường nhập viện !

-Ông Nguyễn Thiện Nhân đã đến thăm, tặng quà Thiếu tá Nguyễn Hữu Cường, một trong hai phi công trên máy bay Su-30MK2 gặp tai nạn.
Tối nay (21/6), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã đến thăm, tặng quà Thiếu tá phi công Nguyễn Hữu Cường, Phó phi đội trưởng Phi đội 1, Trung đoàn 923 - một trong hai phi công trên máy bay Su-30MK2 gặp tai nạn sáng 14/6 đang được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
ong nguyen thien nhan tham phi cong nguyen huu cuong hinh 0
Ông Nguyễn Thiện Nhân thăm hỏi Thiếu tá Nguyễn Hữu Cường

Hãy bảo vệ diễn đàn Nhà báo trẻ !

HÃY BẢO VỆ DIỄN ĐÀN NHÀ BÁO TRẺ!

Sự việc nhà báo Mai Phan Lợi bị Bộ 4T tước thẻ hành nghề (một tấm thẻ do nhà nước tự vơ lấy quyền cấp) và bị công an thẩm vấn, đang khiến nhiều người, nhất là các nhà báo, hoang mang lo sợ và tự hỏi nguyên nhân chính xác là gì. Chẳng nhẽ chỉ vì ông Lợi, tức blogger Bút Lông, đã đăng tải một khảo sát (poll) ý kiến thành viên Diễn đàn Nhà báo trẻ về nguyên nhân khiến máy bay Casa 212 “tan xác”?

Nhìn sâu hơn một chút, chúng ta sẽ có câu trả lời.

Nhà báo Mai Phan Lợi, sinh năm 1971, là sáng lập viên Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển RED Communication, sáng lập viên và Giám đốc Trung tâm Truyền thông Giáo dục Cộng đồng MEC. Đây là hai NGO (có giấy phép) đầu tiên trong lĩnh vực truyền thông-báo chí ở Việt Nam.

Với tư cách đó, ông Lợi cũng là một trong những người hoạt động xã hội dân sự gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 24/5 vừa qua tại Hà Nội. Ngoài ra và rất quan trọng, ông còn là sáng lập viên, admin của Diễn đàn Nhà báo trẻ. Đây là nhóm Facebook với 12.000 thành viên là các nhà báo có dùng Facebook, có nhiều hoạt động tìm hiểu, trao đổi, chia sẻ về nghiệp vụ báo chí rất sôi nổi, khác hẳn Hội Nhà báo quốc doanh của các ông quan báo Hồ Quang Lợi, Trần Bình Minh, Trương Minh Tuấn và nhà thơ Thuận Hữu hiện nay. (Nói đúng hơn thì hội này không phải của các ông ấy, nó là cánh tay nối dài của Đảng Cộng sản).

Trước rất nhiều sự kiện chính trị-xã hội ở Việt Nam, khi Hội Nhà báo quốc doanh câm như hến, lãnh đạo đi họp chờ chỉ đạo, thì Diễn đàn Nhà báo trẻ rôm rả bàn luận về nghiệp vụ, góc nhìn, cách đưa tin, phân tích mở rộng chủ đề v.v. mà không có một sự định hướng nào mới đáng lo chứ!

Với tư duy “không quản được thì cấm”, chính quyền công an trị ở Việt Nam không thể để một nhóm facebook có tới 12000 nhà báo nhiệt tình hoạt động như vậy tồn tại, dẫu chỉ là trên mạng. Đó là nguyên nhân để Tuyên giáo, Bộ 4T, an ninh rình mò tìm cớ diệt Diễn đàn Nhà báo trẻ đã từ lâu.

Cùng động cơ với công an và tuyên giáo là PetroTimes và Người Đưa Tin, nhất là PetroTimes. Hai tổ chức này vốn giữ kỷ lục về số giải Kền Kền mà họ bị Diễn đàn trao vì các “sản phẩm báo chí” độc hại, vô bổ, xấu và ác của họ. Cuối cùng cơ hội đã đến khi ông Mai Phan Lợi đăng tải poll “Vì sao Casa 212 tan xác?”. Petro Times, Người Đưa Tin, Đời Sống Pháp Luật, VTC, VTV… một loạt cơ quan báo đài có ân oán với ông Lợi và Diễn đàn Nhà báo trẻ lâu nay, ồ ạt vào cuộc chỉ điểm, đấu tố, ngậm máu phun người. Tuyên giáo, an ninh chỉ việc đón lấy cơ hội.

KỊCH BẢN TIẾP THEO SẼ LÀ GÌ?

Việc xử lý các diễn đàn mạng thì công an Việt Nam đã có quá nhiều kinh nghiệm, với Haivl, Voz, Otofun, 6700 Cây Xanh…  Với Diễn đàn Nhà báo trẻ, cách thức đàn áp cũng sẽ không có gì mới hơn, ví dụ:

- Ép nhà báo Mai Phan Lợi rút khỏi cương vị admin, công an sẽ đưa người khác dễ bảo hơn vào thay thế, người này phải đủ... ngu để còn điều khiển;

- Để nhà báo Mai Phan Lợi làm admin tiếp, nhưng phải theo định hướng của an ninh và tuyên giáo.

Quan trọng nhất là phải làm sao để quản lý được Diễn đàn Nhà báo trẻ, nắn chỉnh lại hoạt động của Diễn đàn cho đúng quỹ đạo của Đảng, chấm dứt phản biện, chấm dứt mở rộng bàn luận các vấn đề từ nhiều góc nhìn, chấm dứt việc “tự ý” trao các giải Vành Khuyên cho sản phẩm báo chí tốt và Kền Kền cho thứ báo chí độc hại...

Khi đó, Diễn đàn Nhà báo trẻ sẽ biến chất, sẽ không còn là nơi để các nhà báo trao đổi chuyên môn nghề nghiệp, rèn luyện tư duy (tương đối) phản biện như hiện nay.

Doan Trang

Thứ Hai, 20 tháng 6, 2016

Việt nam - con ông chém cháu cha !

Việt Nam: Khó có hy vọng ‘con cha’ xử ‘cháu ông’
19-06-2016 2:00:09 PM
HÀ NỘI (NV) - Ông Trịnh Xuân Thanh không còn là phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang và Bộ Công Thương đang kiểm tra lại việc điều động - bổ nhiệm cán bộ nhưng dân chúng không tin mà chỉ thêm ngao ngán.

Cuối tuần qua, ông Trịnh Xuân Thanh “cáo bệnh” nên khi đại biểu Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Hậu Giang khóa mới họp phiên đầu tiên, họ không bầu ông ta làm phó chủ tịch tỉnh trở lại.

Ông Thanh không bị cách chức mà tự vạch ra một con đường để rút lui êm thấm.

Ông Thanh, 50 tuổi, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, sau khi tốt nghiệp đại học kiến trúc năm 1990, ông Thanh sang Đông Âu “làm ăn.” Năm 1995, ông Thanh quay về Việt Nam và năm 1996 được bổ nhiệm làm lãnh đạo một công ty của “Ban Chấp Hành Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.”

Đến năm 2000, ông Thanh chuyển qua làm phó giám đốc Chi Nhánh Hà Nội của Tổng Công Ty Sông Hồng, sau đó được đề bạt làm phó tổng giám đốc rồi làm tổng giám đốc của Tổng Công Ty Sông Hồng cho đến năm 2007, ông Thanh chuyển qua Tổng Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam (PVC).

Năm 2010, PVC được vinh danh là một trong mười “Sao vàng Đất Việt.” Giữa năm 2013, người ta phát giác PVC thua lỗ 3,200 tỷ đồng! Ông Thanh lúc đó là chủ tịch Hội Đồng Quản Trị của PVC đột nhiên được rút khỏi PVC để về làm trưởng văn phòng đại diện của Bộ Công Thương ở miền Trung. Vài tháng sau, vào đầu năm 2014, thủ tướng Việt Nam chỉ đạo điều tra - xử lý các sai phạm khiến PVC thua lỗ nghiêm trọng, nhiều thuộc cấp của ông Thanh bị tống giam, còn ông Thanh thì quay trở về Hà Nội làm... chánh văn phòng Ban Cán Sự Đảng của Bộ Công Thương.

Năm 2015, ông Thanh được “luân chuyển” về tỉnh Hậu Giang. “Luân chuyển” là bước khởi đầu của tiến trình chuẩn bị cho việc bổ nhiệm các viên chức đã được lựa chọn trước để đảm nhận những chức vụ cao hơn và quan trọng hơn (từ trước đến nay, chính quyền Việt Nam gọi tiến trình lựa chọn trước về nhân sự lãnh đạo từ trung ương đến địa phương là “quy hoạch cán bộ”).

Trong trường hợp của ông Thanh, “luân chuyển” từ Bộ Công Thương về tỉnh Hậu Giang là bước khởi đầu để trở thành một trong các viên chức lãnh đạo chính quyền Việt Nam.

Xã hội dân sự Việt nam khuyến nghị

Xã hội dân sự Việt Nam khuyến nghị cài nhân quyền vào điều kiện cho vay tín dụng quốc tế đối với chính phủ Việt Nam

Kính gửi:     Ngân hàng thế giới
Quỹ tiền tệ quốc tế
Ngân hàng Phát triển Á châu
Chính phủ Nhật Bản
Chính phủ Hoa Kỳ
Quốc hội Hoa Kỳ
Chính phủ Australia
Liên minh châu Âu

9 trong số 15 chiếc ghế bị bỏ trống tại cuộc gặp của Tổng thống Mỹ Barak Obama với các đại diện của Xã hội dân sự Việt Nam vào tháng 5/2016 xứng đáng là hình ảnh có tính chứng minh rõ nhất về thực trạng nhân quyền ở Việt Nam. Nếu cả những khách mời của Tổng thống Mỹ mà còn bị công an Việt Nam ngăn chặn và câu lưu bất hợp pháp tại nhà riêng và tại đồn cảnh sát, cơ chế đàn áp một cách liên tục và có hệ thống của chính thể Hà Nội đối với các quyền tự do tôn giáo, tự do hội họp, tự do báo chí, công đoàn độc lập, tù nhân chính trị là hết sức dễ hiểu. 

Thư khuyến nghị này khẩn thiết nêu những vấn đề dưới đây:

1. Viện trợ quốc tế đang gián tiếp nuôi dưỡng bộ máy an ninh Việt Nam

Hành động đàn áp mới nhất của chính quyền Việt Nam xảy đến đối với những người biểu tình bảo vệ môi trường vào tháng 5/2016, đã bị cộng đồng quốc tế chỉ trích gắt gao và kêu gọi phải có thay đổi. Những tổ chức nhân quyền như Freedom House đã nói rất rõ là trong thời gian gần đây chính quyền Việt Nam đang nỗ lực hạn chế hơn nữa tất cả mọi hình thức của những quyền căn bản đối với người dân trong nước.

Năm 2016, tổ chức Human Rights Watch đã đưa bản báo cáo về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam với nhiều bằng chứng cho thấy có sự ngược đãi trắng trợn trên bình diện khắp nước từ phía chính quyền, trong đó có hăm doạ các nhà tranh đấu nhân quyền, công an sử dụng tra tấn đối với những người bị bắt, nhà nước đền bù không tương xứng cho người nông dân trên phần đất bị chính quyền cưỡng đoạt cho những kế hoạch phát triển và xây dựng, và tại Việt Nam hiện nay hoàn toàn không có các nghiệp đoàn lao động độc lập.

Cũng theo tổ chức Human Rights Watch, năm 2015 có ít nhất 45 bloggers và nhà tranh đấu tại Việt Nam đã bị những công an thường phục đánh đập. Và hiện nay chính quyền Việt Nam vẫn đang giam giữ khoảng 150 tù nhân chính trị.

Truyền thông - một trong những phạm vi thuộc đời sống sinh hoạt của người dân - vẫn đang bị chính quyền kiểm soát gắt gao nhất. Tổ chức Phóng viên Không Biên giới, xếp Việt Nam  đứng thứ 175 trong danh sách 180 quốc gia và lãnh thổ về mức độ tự do báo chí, chỉ trích chính quyền đang ra sức đàn áp những nhà báo nào không đi theo đúng đường lối của nhà nước.

Chính Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động - ông Tom Malinowski - đã phải khẳng định “chưa có tiến bộ nào để chúng tôi có thể nói là nhà nước Việt Nam đã đáp ứng đúng cam kết vể cải cách pháp lý”. Từ sau Hiến pháp năm 1992, chính quyền Việt Nam vẫn còn nợ người dân các luật biểu tình, luật lập hội và luật tự do tôn giáo…

Trong bối cảnh đó, mỗi đồng USD được các tổ chức tín dụng và các chính phủ quốc tế cho chính quyền Việt Nam vay tín dụng, dù dưới hình thức nào, đều có thể được hiểu đã và đang gián tiếp bổ sung nguồn máu nuôi dưỡng cơ thể lực lượng an ninh để đàn áp giới bất đồng chính kiến và người dân. 


2. Nạn tham nhũng trong sử dụng vốn vay ODA

Từ nhiều năm qua, ODA đã trở thành một trong những quốc nạn về tham nhũng ở Việt Nam. Tỷ lệ thất thoát bình quân tại nhiều dự án ODA được đồn đoán khoảng 20 - 25%. Nhưng đó chỉ là mức “hợp pháp”. Thậm chí tỷ lệ tham nhũng ODA còn vọt đến 40% - được chứng thực bởi một dự án xây dựng trường tiểu học ở Hà Tĩnh và giai đoạn 2009 - 2010, do chính một tờ báo nhà nước nêu. 

Có rất nhiều dẫn chứng về lãng phí và tham nhũng ODA. Năm 2015, báo chí phản ánh công trình cầu vượt Giá Rai (thị xã Giá Rai, Bạc Liêu) được xây dựng với tổng vốn đầu tư 290 tỉ đồng rồi... bỏ không khoảng ba năm nay do hết vốn làm đường dẫn, gây lãng phí. Hoặc dự án trích dầu cám ở Bến Tre, dự án dây chuyền dệt bao đay ở TP.HCM, dự án nhà máy thủy sản đông lạnh Hạ Long, chương trình phát triển dâu tằm tơ ở Lâm Đồng và hàng loạt dự án cơ khí, cấp nước, nông nghiệp vay vốn ODA từ Pháp, Đức không hiệu quả...

Một loạt dự án sử dụng vốn ưu đãi, nhất là lĩnh vực giao thông, chậm tiến độ và đội vốn lớn so với tổng mức dự kiến đầu tư ban đầu như dự án tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, dự án xây dựng tuyến metro số 1 (Bến Thành-Suối Tiên) và dự án metro tuyến Bến Thành-Tham Lương ở TP.HCM...

Bất chấp nhiều lần cộng đồng quốc tế đề nghị Việt Nam phải có cơ chế giám định độc lập về hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, các bộ ngành và chính phủ Việt Nam vẫn tảng lờ. Cứ sau 5-7 năm, một nghị định về tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA lại được chính phủ ban hành. Nhưng lần nào cũng vậy, chẳng có bất cứ điều khoản nào cho thấy người dân được thông báo đầy đủ những thông tin ODA liên quan đến những dự án liên quan mật thiết đến dân sinh, cũng chẳng có chuyện người dân và Xã hội dân sự được đóng góp ý kiến và phản biện đối với những bất cập, bất công và nạn tham nhũng kinh hoàng trong môi trường ODA của giới quan chức. 

Hiển nhiên và không thể khác, đó là nguồn cơn vì sao ngay cả những quốc gia như Đan Mạch, Thụy Điển, Úc… cũng phải thẳng tay cắt giảm viện trợ ODA đối với chính phủ Việt Nam.


3. Viện trợ ODA và IDA?

Vào tháng 6/2016, một báo cáo của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính Việt Nam cho biết chế độ vẫn còn một nguồn ngoại tệ cực kỳ dồi dào: Số vốn ODA mà các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết với Việt Nam còn đến 22 tỉ USD.

Nếu tỷ lệ tham nhũng 40% tương ứng với con số 22 tỷ USD vốn ODA còn lại sẽ được giải ngân cho Việt Nam, sẽ có ít nhất hàng chục tỷ đô la viện trợ tuồn thẳng vào túi giới quan chức.

Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam đang khẩn khoản đề nghị Nhật Bản ủng hộ Việt Nam tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế, trong đó có nguồn vốn IDA ưu đãi (không lãi suất) của Ngân hàng thế giới sau năm 2017.


Nhưng một nghịch lý rất lớn là trong khi IDA do Hiệp Hội Tổ Chức Phát Triển Quốc Tế thuộc Ngân Hàng Thế Giới lập ra nhằm hỗ trợ cho những nước nghèo nhất thế giới (có tỷ lệ Tổng thu nhập Quốc dân (GNI) theo đầu người dưới ngưỡng quy định của WB và được cập nhật hàng năm - hiện nay ngưỡng này là 1.135 USD), thì Việt Nam đã công bố thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2015 gấp hơn hai lần mức này - mỗi người dân Việt Nam thu nhập đến 2.300 USD một năm. Phải chăng Chính phủ Việt Nam đang muốn đánh lừa chính phủ Nhật và các tổ chức tín dụng để giành được những khoản vay IDA không phải trả lãi?

Có những dấu hiệu cho thấy chính phủ Việt Nam cũng đang muốn hàm ý đe dọa nếu như không có khoản vay IDA thì khả năng trả nợ sẽ bị ảnh hưởng, khi một tờ báo nhà nước là Dân Trí tuyên bố: '' Hiện tại, Việt Nam đang có kế hoạch vận động cho kỳ IDA 18, mục tiêu là nhằm có được giai đoạn chuyển tiếp phù hợp trong trường hợp Việt Nam tốt nghiệp IDA năm 2017, bảo đảm khả năng trả nợ bền vững của ngân sách nhà nước trong thời gian tới, không tạo ảnh hưởng bất lợi đến điều kiện tiếp cận nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi khác.


4. Hãy cài nhân quyền vào các chương trình cung cấp tín dụng

4.1. Có thể áp dụng ‘lệnh cấm cho vay’ đối với chính phủ Việt Nam

Tại sao các tổ chức tín dụng và chính phủ quốc tế lại không áp dụng hình thức trừng phạt là lệnh cấm cho vay đối với chính phủ Việt Nam?

Lệnh cấm cho vay có hiệu quả hơn cấm vận thương mại và sẽ áp lực các nhà độc tài phải thực hiện cải cách cần thiết. Bởi các nhà độc tài đã bị giảm thiểu khả năng vay nợ bên ngoài để rồi biển thủ số tiền vay được hoặc sử dụng số tiền đó trong việc đàn áp người dân.

Đồng thời, lệnh cấm vận cho vay bảo vệ lợi ích của người dân vì giúp họ thoát khỏi trách nhiệm hoàn trả số nợ tích lũy sau khi thoát khỏi sự kềm kẹp của nhà cầm quyền bất chính. 

Một ví dụ là chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Họ vay mượn các ngân hàng tư nhân suốt thập niên 80 trong khi phần lớn ngân sách được dùng tài trợ quân đội và cảnh sát để đàn áp những người dân gốc Phi. Giờ đây, người dân Nam Phi gánh chịu số nợ của những kẻ đã đàn áp họ. 

Nhiều nhà độc tài khác cũng đã vay mượn từ nước ngoài, biển thủ vốn  vay cho các mục đích cá nhân, và để lại nhiều khoản nợ cho công chúng mà họ cai trị.  Dưới thời Mobutu Sese Seko, quốc gia Zaire đã tích lũy hơn 12 tỉ USD nợ công trong khi Mobutu  chuyển công quỹ vào các tài khoản cá nhân của hắn tổng cộng lên đến 4 tỉ USD (vào giữa thập niên 80) và sử dụng chúng để duy trì quyền lực thông qua việc nuôi dưỡng thuộc hạ và thanh toán chi phí quân sự. Fernando Marcos của Phillipines khi mất quyền lực năm 1986 cũng để lại khoản nợ nước ngoài 28 tỉ USD, trong lúc tài sản cá nhân của Marcos được ước tính lên đến 10 tỉ.

Trường hợp của Franjo Tudjman ở Croatia bị cho là một nhà cầm quyền thuộc loại “vạ” vì đã đàn áp báo chí, đối xử bạo lực đối với người chống đối, và biển thủ công quỹ.  Năm 1997, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cắt viện trợ dành cho Croatia vì Hoa Kỳ, Đức, và Anh quan ngại về “tình trạng dân chủ không phù hợp ở Croatia.” Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại vẫn cho nhà cầm quyền Croatia đương thời vay thêm 2 tỉ USD trong khoảng thời gian IMF cắt viện trợ cho đến khi Tudjman qua đời năm 1999. Nếu lệnh cấm cho vay được áp đặt, các nhà tài trợ kia sẽ không cho Tudjman vay thêm 2 tỉ kia, và người dân Croatia hôm nay sẽ không phải gánh thêm khoản nợ đó.

4.2 Cài nhân quyền vào các chương trình cung cấp tín dụng

Chúng tôi - các tổ chức Xã hội dân sự độc lập ở Việt Nam - khẩn thiết khuyến nghị các tổ chức tín dụng và các chính phủ quốc tế rằng đã đến lúc cần suy nghĩ một cách nghiêm túc về cài nhân quyền như một trong những điều kiện tiên quyết vào các chương trình cung cấp tín dụng, đặc biệt là vốn ODA và IDA, kể cả vay vốn ODA với lãi suất thị trường (không ưu đãi).

Và đặc biệt là cài nhân quyền vào kế hoạch ký kết và giải ngân 22 tỷ USD vốn ODA còn lại cho Việt Nam, dù số tiền này đã được ký theo từng dự án hay mới chỉ là cam kết theo lộ trình đến năm 2020 và sau năm 2020. 

Nghị định quản lý và sử dụng vốn ODA của Việt Nam phải được cải cách triệt để. Phải có vai trò và quyền lực rất cụ thể của người dân và những tổ chức giám định độc lập ODA của nước ngoài trong đó.

Viện trợ ODA phải được sử dụng đúng mục đích, đặc biệt không được sử dụng cho mục đích “chi thường xuyên” bao gồm chi cho lực lượng công an. Hãy chú ý về kế hoạch vay trả nợ năm 2016 đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt, trong đó có nguồn vay từ vốn ODA ưu đãi là 99.000 tỷ đồng, tương đương 4,7 tỷ USD, trong đó có 56.000 tỷ đồng để “bù đắp bội chi ngân sách”, tức dùng cho mục “chi thường xuyên”. 

Nếu từ năm 2014, giới nghị sĩ Mỹ đã cài quyền tự do tôn giáo vào TPP thì tại sao WB, IMF, ADB và những quốc gia như Nhật Bản, Australia, Liên minh châu Âu lại không hướng đến Xã hội dân sự, tự do ngôn luận, tự do thông tin và quyền “dân chủ cơ sở” của người dân để buộc giới quan chức Việt Nam bớt tham nhũng tiền đóng thuế của công dân các nước viện trợ?

Hãy buộc chính phủ Việt Nam phải đáp ứng những đòi hỏi thiết yếu về nhân quyền sau đây:

- Trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm;

- Tôn trọng quyền tự do biểu đạt, tụ họp ôn hoà và lập hội, trong đó có các nghiệp đoàn, tổ chức tôn giáo và tổ chức xã hội dân sự độc lập;

- Cải tổ luật nhằm xoá bỏ những điều vi phạm các quyền kể trên và bao gồm những điều phát huy các quyền ấy;

- Công nhận và hợp tác với xã hội dân sự độc lập.

Trân trọng.

Việt Nam ngày 20 tháng 6 năm 2016

---------------------

Các tổ chức Xã hội dân sự độc lập Việt Nam đồng ký tên:

Hội Nhà báo độc lập Việt Nam - Đại diện: Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, Chủ tịch
Hội Cựu tù nhân lương tâm - Đại diện: Hai đồng chủ tịch là Bác sĩ Nguyễn Đan Quế và Linh mục Phan Văn Lợi
Hội Anh Em Dân Chủ - Đại diện: ông Nguyễn Trung Tôn
Tăng đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất - Đại diện: Hòa thượng Thích Không Tánh
Giáo Hội Phận giáo Hòa Hảo Thuần Túy - Đại diện: ông Lê Quang Hiển, Chánh Thư Ký Trung Ương
Giáo Hội Liên Hữu LuTheran VN - HK - Đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa


Vietnamese civil society suggests to tie development aid on condition of improving human rights 

Attention:    The World Bank                    
International Money Fund     
Asian Development Bank        
Government of Japan            
U.S Government                    
U.S Congress                         
Government of Australia                 
European Union                   

Nine empty chairs at meeting with President Obama in Hanoi in May 2016 clearly reflected the situation of human rights in Vietnam. Obviously, Vietnamese regime engages in continuous and systematic human right violations to crack down on freedom of religion, assembly, the press, independent unions, and disidents.  
We would like to highlight the following issues.

1. Official Development Assistance contributes indirectly to maintaining security forces in Vietnam.
International organizations criticized the recent break up protests over environment by Vietnam’s government in May 2016. Freedom Houes also stated that Hanoi imposed restrictions basic rights against Vietnamese people. 

In 2016, Human Rights Wacht reported that human right records was critical.  Rights activists and dissident bloggers face constant harassment and intimidation, including physical assault and imprisonment. Farmers lost land to development projects without adequate compensation, and there was the absence of independent unions for workers.

According to HRW, in 2015 there were at least 45 bloggers and rights activists were beaten by plainclothes agents. And about 150 political prisoners are currently imprisoned by the regime.

Press and media are extreemly censored and restricted. Vietnam is ranked 175th out of 180 countries in the 2016 World Press Freedom Index by Reporters Without Border ( RFS) due to  violations against freedom of the press and intimidations against journalists who dared to cover sensitive stories.

U.S. Assistant Secretary for Democracy, Human Rights and Labor Tom Malinowski once told VOA that legal reform process which Vietnamese government committed did not make any progress. Since the 1992 Constitution, Vietnam’s government has not enforced Law on Free Religion and Belief, Association, and Assembly.

Under those circumtances, each US dollars lended to Vietnamese government is indirectly used to maintain the security forces that continuously harass and intimidate dissidents and Vietnamese people. 

2. Corruption in Official Development Assistance ( ODA)

ODA has created national corruption for years. The share of ODA to be corrupted is “officially” between 20 to 25%. By a school project in Ha Tinh Province, mainstream media reported the share of corruption up to 40% during the period between 2009 and 2010.  

Aid budget has been wasted because of corruptions and inefficiency. To elaborate, the overpass in Gia Rai, Bac Lieu Province costed 290 billions ( appr. 13 million USD) and has not been used for 3 years; or ineffective projects included a rice-bran oil refinery in Ben Tre, a jute bag manufacture in Ho Chi Minh City, frozen seafood plant in the city of Ha Long, silk project in the province of Lam Dong, and a number of mechanics, water supply development, and agriculture projects funded by French and German. 

Transport projects are mostly behind schedule and their actual costs usually exceed the initial estimate such as metro line Nhon – Hanoi Station, Ben Thanh – Suoi Tien and Ben Thanh- Tham Luong. 

The donor’s countries  require the transparency and accountability of ODA but Hanoi failed its commitments. Every 5 to 7 years Vietnam’s government issues a new decree to manage ODA. However, Vietnamese people are never informed of any projects and  there was no debates about injustice and corruption in ODA.

As a result, the government of Danmark, Sweden, and Australia decided to cut down sharply their ODA toVietnam.

3. ODA and International Development Association (IDA) Credit

In June 2016Ministry of Finance’s Debt Management and External Finance Department was quite optimistic about 22 billions USD in ODA committed by donors. The corruption share of 40% from the disbursement amount could be equivalent to billions USD and that would go directly to the authorities’ private shares.  

Vietnam regime currently requests the Government of Japan’s supports to access more low interest funds like World Bank’s IDA from 2017 onwards. 

Officially, eligibility for IDA support depends on a country’s relative poverty, defined as GNI per capita below an established threshold and updated annually ($1,215 in fiscal year 2016). Whereas, in 2015 Vietnam anticipated $2,300 GDP per capita which was twice more than the threshold level. The question was that wheather Vietnam’s government was attempting to misuse IDA credits which carries no or low interest charges. 

Vietnam’s government hinted that if IDA was disbarred, they might have difficulties in paying off their existing debt. Dan Tri, a mainstream media outlet, recently reported: “Vietnam seeked for new loans from IDA18 after graduating at the end of IAD17 period, the loans would guarantee Hanoi to meet its debt obligations without damaging ODA or other credits.”

4. Tie development aid on condition of improving human rights 

4.1. Imposing loan sanctions 

Why international banks and organizations do not implement loan embargo against Vietnamese regime? 

Loan embargo would be more effective than trade sanctions and therefore could help pressure dictators to undertake needed reforms. This was the results of limiting their ability to get loans abroad and then embezzle borrowed funds—or use the funds to finance the prosecution of their people. 

At the same time, a loan embargo would protect the people's interests by releasing them from the obligation to repay the accumulated debts after they finally free themselves from their illegitimate government. 

Had loan embargo been imposed in time, the people of South Africa, the former Zaire, the Fillipinos, the Croatian would not bear the billion-dollar debts of their repressors today. 

4.2 Tying development aid on condition of improving human rights

We, the Vietnamese independent social organizations, urge international creditors and donors’ gorvenments to consider improving human right records as priority conditions to access ODA and IDA, and especially to put human right conditions into effect upon disbursement of 22 billions ODA loans which would be disbured between now and 2020 or later on to Vietnam’s government. 

In additions, decrees on managing and using ODA capital must be completely reformed, and loans should be administered through participatory and accountable processes by Vietnamese people and independent organizations. 

ODA must be used properly and not used to cover expense constants which included expense for security force. In 2016 Vietname’s government approved approximately 2,5 billions out of 4,7 billions ODA to cover its expense constants.

Since 2014, TPP has been approached on human-right base; thus WB, IMF, ADB, the government of Japan and Australia, and the EU should apply the same principles for ODA or IDA loans. It is to fulfill the basis human rights on the freedom of expression, information and the development of cilvil society in Vietnam and to prevent Vietnamese authorities to waste taxpayersmoney from donors countries. 

Please pressure Vietnamese Government to:
-         Release all prisoners of conscience immediately;
-         Respect the freedom of expression, essembly and association; respect unions, religious organizations, and independent civil society;
-         Enact legal reforms to abolish the violations of basis human rights;
-         Officially recognize and coorporate with independent civil society. 
Thank your for your consideration.

Sincerely, 
Vietnam, June 20, 2016

The independent civil society organizations in Vietnam:
Independent Journalist association of Vienamrepresented by Doctor Pham Chi Dung, President
Former Vietnamese Prisoners of Conscience, represented by Dr. Nguyen Dan Que and Rev. Phan Van Loi
Brotherhood for Democracy, represented by Mr. Nguyen Trung Ton
Delegation of Vietnamese United Buddhists Church, represented by the Ven. Thich Khong Tanh
Hoa Hao Buddhists Church, Purity, represented by Le Quang Hien
Vietnam-US Lutheran Alliance Church, represented by Pastor Nguyen Hoang Hoa

--
Hộp thư Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam là diễn đàn trao đổi ý kiến của các thành viên Hội Nhà báo Độc lập Viêt Nam.
Mọi ý kiến xin được đóng góp trong tinh thần xây dựng và hoà nhã.
Mọi bài vở, ý kiến đóng góp hay trao đổi trong nội bộ Hội Nhà Báo Độc Lập VN tuyệt đối không được phổ biến ra ngoài nếu không có sự đồng ý của chính người gửi.
---
Bạn nhận được thư này vì bạn đã đăng ký vào nhóm Google Groups "HOI NHABAO DOCLAP VIETNAM".
Để hủy đăng ký khỏi nhóm này và ngừng nhận email từ nhóm, hãy gửi email đến hoi-nhabao-doclap+unsubscribe@googlegroups.com.
Hãy truy cập nhóm này tại https://groups.google.com/group/hoi-nhabao-doclap.
Để có thêm tùy chọn, hãy truy cập https://groups.google.com/d/optout.